Rừng bao phủ phần lớn diện tích; dân cư thưa thớt là đặc điểm nổi bật của đảo
A. Xi-cô-cư
B. Kiu-xiu
C. Hô-cai-đô
D. Hôn-su
Rừng bao phủ phần lớn diện tích, đó là đảo nào ở Nhật Bản?
A. Đảo Kiu-xiu.
B. Đảo Hô-cai-đô.
C. Đảo Hôn-su.
D. Đảo Xi-cô-cư.
Vùng có rừng bao phủ phần lớn diện tích và dân cư thưa thớt là
A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Xi-cô-cư
D. Hô-cai-đô
Hướng dẫn: Mục II, SGK/83 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: D
Vùng có rừng bao phủ phần lớn diện tích và dân cư thưa thớt ở Nhật Bản là
A. Hô- cai- đô
B. Xi- Cô- cư
C. Hôn- su
D. Kiu- Xiu
Vùng có rừng bao phủ phần lớn diện tích và dân cư thưa thớt là Hô- cai- đô (sgk Địa lí 11 trang 83)
=> Chọn đáp án A
hiện nay, khoảng 2/5 diện tích đất của việt nam được bao phủ bởi rừng . có khoảng 7/10 diện tích rừng là rừng tự nhiên , còn lại là rừng trồng . hỏi
a ) diện tích rừng tự nhiên bằng mấy phần diện tích đất vn
b) diện tích rừng tự nhiên bằng mấy phần diện tích của rừng trồng
a) Phân số chỉ diện tích rừng tự nhiên so với diện tích đất VN là:
\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{7}{10}=\dfrac{7}{25}\left(diện.tích.đất.VN\right)\)
b) Phân số chỉ diện tích rừng trồng so với tổng diện tích rừng:
\(1-\dfrac{7}{10}=\dfrac{3}{10}\left(diện.tích.rừng\right)\)
Phân số chỉ diện tích rừng tự nhiên so với diện tích rừng trồng là:
\(\dfrac{\dfrac{7}{10}}{\dfrac{3}{10}}=\dfrac{7}{3}\left(Diện.tích.rừng.trồng\right)\)
cho bảng số liệu diện tích rừng Việt Nam (triều ha) năm 1943 1993 2001 diện tích rừng 14,3 8,6 11,8 a tính tỉ lệ phần trăm độ che phủ rừng so với diện tích đất liền (33,3trieu hà) b nhận xét và giải thích về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam
a) Để tính tỷ lệ phần trăm độ che phủ rừng so với diện tích đất liền, em có thể sử dụng công thức sau:
Tỷ lệ (%) = (Diện tích rừng / Diện tích đất liền) x 100
Ta có:
- Diện tích rừng vào năm 1943 là 14,3 triệu ha.
- Diện tích rừng vào năm 1993 là 8,6 triệu ha.
- Diện tích rừng vào năm 2001 là 11,8 triệu ha.
- Diện tích đất liền là 33,3 triệu ha.
b) Nhận xét và giải thích về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam:
- Từ năm 1943 đến năm 1993, diện tích rừng giảm từ 14,3 triệu ha xuống còn 8,6 triệu ha. Điều này cho thấy một giai đoạn mất rừng đáng lo ngại trong lịch sử của Việt Nam, chủ yếu do khai thác gỗ và biến đổi môi trường.
- Tuy nhiên, từ năm 1993 đến năm 2001, diện tích rừng đã tăng lên 11,8 triệu ha. Điều này có thể được hiểu như một dấu hiệu tích cực, có thể là kết quả của các biện pháp bảo vệ môi trường và tái lâm nghiệp, chương trình trồng cây mới và phục hồi rừng.
- Tuy tỷ lệ phần trăm che phủ rừng so với diện tích đất liền đã tăng từ 1943 đến 2001 (từ khoảng 43% lên khoảng 35,4%), nhưng vẫn ở mức thấp so với các quốc gia khác và các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường quốc tế.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH RỪNG VÀ TỈ LỆ CHE PHỦ RỪNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1943 - 2016
Năm |
Tổng diện tích rừng |
Tỉ lệ che phủ rừng |
1943 |
14,3 |
43,0 |
1993 |
7,2 |
22,0 |
2005 |
12,7 |
38,0 |
2016 |
14,4 |
41,2 |
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng của nước ta, giãi đoạn 1943 - 2016?
A. Tổng diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng của nước ta tăng qua các năm
B. Tổng diện tích rừng của nước ta tăng còn tỉ lệ che phủ rừng giảm
C. Tổng diện tích rừng của nước ta giảm còn tỉ lệ che phủ rừng tăng
D. Từ năm 1993, diện tích và độ che phủ rừng của nước ta tăng lên
Đáp án D
Từ năm 1993, diện tích và độ che phủ rừng của nước ta tăng lên
Cho bảng số liệu sau:
Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta, giai đoạn 1943 – 2010
a) Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta trong giai đoạn 1943 - 2010.
b) Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta trong giai đoạn trên và giải thích nguyên nhân.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta trong giai đoạn 1943 - 2010
b) Nhận xét và giải thích
- Tổng diện tích rừng của nước ta có nhiều biến đổi đo sự biến đổi của diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng.
- Sự biến đổi tổng diện tích rừng làm cho độ che phủ rừng của nước ta cũng có sự biến đổi tương ứng.
- Năm 1943, diện tích rừng nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiên, chưa có rừng trồng.
- Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng trồng tăng 0,4 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 triệu ha nên tổng diện tích có rừng của nước ta trong giai đoạn này giảm 7,1 triệu ha (từ 14,3 triệu ha năm 1943 xuống còn 7,2 triệu ha năm 1983), trung bình mỗi năm mất đi 0,18 triệu ha rừng. Tổng diện tích có rừng giảm làm cho độ che phủ rừng cũng giảm theo và giảm đi 21,8%.
Nguyên nhân: do khai thác quá mức, đốt rừng làm rẫy, chiến tranh, cháy rừng.
- Từ năm 1983 đến năm 2010, diện tích rừng trồng tăng 2,7 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên ngày càng được phục hồi, tăng 3,5 triệu ha. Vì vậy, tổng diện tích rừng của nước ta trong giai đoạn này tăng 6,2 triệu ha, khiến cho độ che phủ rừng của nước ta cũng tăng 17,5%.
Nguyên nhân: do chính sách bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.
- Sự biến động diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng chứng tỏ chất lượng rừng của nước ta giảm.
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng của Việt Nam qua các năm
(Đơn vị: triệu ha)
Năm |
1943 |
1983 |
2005 |
2011 |
Tổng diện tích rừng |
14,3 |
7,2 |
12,7 |
13,5 |
Biết diện tích phần đất liền và hải đảo của cả nước khoảng 33,1 triệu ha, hãy tính độ che phủ rừng nước ta (%) trong các năm nói trên.
Tính tỉ lệ độ che phủ rừng
Đ ộ c h e p h ủ r ừ n g ( % ) = D i ệ n t í c h r ừ n g D i ệ n t í c h đ ấ t t ự n h i ê n x 100
Độ che phủ rừng của Việt nam qua các năm
(Đơn vị: %)
Năm |
1943 |
1983 |
2005 |
2011 |
Tổng diện tích rừng |
43,3 |
21,8 |
38,5 |
40,9 |
Cho bảng số liệu:
BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 1943 – 2005
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng thời kì 1945 – 2005
A. Đường
B. Kết hợp
C. Cột
D. Miền
Chọn: B.
Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị các đối tượng có đơn vị khác nhau là biểu đồ kết hợp; cụ thể tổng diện tích rừng vẽ cột, độ che phủ vẽ đường.