Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
KA
30 tháng 10 2021 lúc 6:59

Câu 1 : 

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

sắt: Fe p=e=26

clo Cl:p=e=17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AC
Xem chi tiết
H24

D

Bình luận (0)
GB
13 tháng 12 2021 lúc 20:11

D

Bình luận (0)
TT
13 tháng 12 2021 lúc 20:11

Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây?
D.Có sự tạo thành chất mới.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
20 tháng 12 2021 lúc 14:45

A

D

Bình luận (0)
H24
20 tháng 12 2021 lúc 14:45

14.A

15. D

Bình luận (0)
MA
20 tháng 12 2021 lúc 14:45

A

D

Bình luận (0)
XN
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2022 lúc 21:45

refer

https://zicxabooks.com/tinh-chat-vat-ly-hoa-hoc-cua-nuoc.html

Bình luận (0)
NM
9 tháng 5 2022 lúc 21:57

tính chất vật lý 

- Là chất lỏng không màu (tuy nhiên lớp nước dày có màu xanh da trời), không mùi, không vị

- Có thể hòa tan được nhiều chất rắn ( muối ăn, đường,…), chất lỏng ( còn, axit), chất khí (HCl,…)
tính chất hóa học :

- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…

   \(pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh

  \(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…

- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ

 \(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
DL
18 tháng 1 2023 lúc 18:52

Tính chất vật lý chung của phi kim:

- Tồn tại ở 3 thể:

+ thể rắn: C, S, P

+ thể khí: \(H_2,N_2,Cl_2\)

+ thể lỏng: \(Br_2,I_2\)

- Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém và không có ánh kim.

Tính chất hóa học chung của phi kim:

- Tác dụng với kim loại:

Vd: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

- Tác dụng với hidro:

+ oxi tác dụng với hidro tạo \(H_2O\)

+ hidro tác dụng với \(Cl_2\) được khí HCl

- Tác dụng với oxi:

Vd: \(2P+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NA
5 tháng 11 2021 lúc 0:02

-> Nguyên tử cùng loại hay khác loại.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
25 tháng 12 2017 lúc 10:25

Chọn D

Phân tử đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

Phân tử hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở nên.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NG
15 tháng 11 2021 lúc 8:02

A

Bình luận (0)
CX
15 tháng 11 2021 lúc 8:04

A

Bình luận (0)
NL
15 tháng 11 2021 lúc 8:04

A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
ND
6 tháng 11 2023 lúc 21:44

Tính chất vật lí của kim loại: 1. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt: Kim loại có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt do cấu trúc mạng tinh thể của chúng. Điều này làm cho kim loại được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng điện tử và công nghiệp. 2. Dẫn nhiệt cao: Kim loại có khả năng dẫn nhiệt cao, cho phép chúng truyền nhiệt đến các vùng khác một cách hiệu quả. Điều này làm cho kim loại được sử dụng trong việc chế tạo các bộ phận máy móc và các ứng dụng liên quan đến nhiệt độ cao. 3. Dẫn điện trong dạng rắn: Kim loại có khả năng dẫn điện trong dạng rắn do sự tồn tại của các electron tự do trong cấu trúc tinh thể của chúng. Điều này làm cho kim loại trở thành vật liệu chủ yếu trong việc tạo ra các mạch điện tử và các thiết bị điện. Tính chất hoá học của kim loại: 1. Tính kháng axit: Kim loại thường có tính kháng axit, tức là chúng không bị ăn mòn bởi axit. Điều này làm cho kim loại được sử dụng trong việc chế tạo các ống dẫn chất lỏng axit và các thiết bị chịu axit. 2. Tính kháng oxi hóa: Một số kim loại có tính kháng oxi hóa, tức là chúng không bị oxi hóa dễ dàng khi tiếp xúc với không khí. Ví dụ, nhôm và thép không gỉ có khả năng chống oxi hóa, làm cho chúng trở nên bền và không bị gỉ. 3. Tính dẫn điện: Kim loại có tính dẫn điện tốt, cho phép chúng tham gia vào các phản ứng điện hóa. Ví dụ, kim loại như đồng và nhôm được sử dụng trong việc tạo ra các dây dẫn điện và các bộ phận điện tử. 4. Tính hợp kim: Kim loại có khả năng hợp kim với nhau và với các nguyên tố khác để tạo ra các hợp kim có tính chất và ứng dụng đặc biệt. Ví dụ, hợp kim như đồng và kẽm tạo ra đồng thau, một hợp kim có tính chất chống ăn mòn và dẫn điện tốt.

Bình luận (0)
CH
6 tháng 11 2023 lúc 21:45

 

Vật lí : Dẫn điện, dẫn nhiệt

Hoá học : bị gỉ

Bình luận (0)