Cho khối lăng trụ đứng A B C . A ' B ' C ' có B B ' = a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và A C = a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho .
A. V = a 3
B. V = a 3 3
C. V = a 3 6
D. V = a 3 2
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết AB = a, AC = 2a và A' B = 3a. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A' B' C'.
A. 2 2 a 3
B. 5 a 3 3
C. 2 2 a 3 3
D. 5 a 3
Chọn A.
Phương pháp
Tính diện tích tam giác đáy và chiều cao lăng trụ suy ra thể tích theo công thức V=Bh .
Cách giải:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết AB = a, AC = 2a và A' B = 3a. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A' B' C'.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên BB′=b. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A′B′C′ là
A. a 3 b 3
B. a 2 b 3 4
C. a 2 b 3
D. a 3 b 3 3
Cho lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a, A'B = a 3 . Thể tích của khối lăng trụ đứng ABC.A' B' C' là V. Tỉ số a 3 V có giá trị là:
A. 1
B. 1 2
C. 3 2
D. 2
Cho khối lăng trụ đứng A B C . A , B , C , có B B , = a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và A C = a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V = a 3 .
B. V = a 3 3 .
C. V = a 3 6 .
D. V = a 3 2 .
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A′B′C′, tam giác ABC có AB = a , AC = a 2 , góc BAC ^ = 60 0 , A ' C = a 3 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ là
A. a 3 6 2
B. a 3 3 4
C. a 3 3 6
D. a 3 6 4
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có BB'=a và đáy là tam giác vuông cân tại B và AC= a 2 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 1 3 a 3
B. a 3
C. 1 2 a 3
D. 1 6 a 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, BC=2a, thể tích khối lăng trụ đã cho bằng a 3 . Khoảng cách từ điểm B' đến mặt phẳng (A' BC) bằng
A. 2 a B. 6 a 4 . C. 2 a 2 . D. 6 a 3
B. 6 a 4 .
C. 2 a 2 .
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông cân tại C, AB = 2a. Trên các đoạn thẳng AB′, A′C có lần lượt các điểm M, N và P, Q sao cho MNPQ là tứ diện đều. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A′B′C′.
Chọn C
Gọi h là độ dài cạnh bên của lăng trụ đứng đã cho.
Vì MNPQ là tứ diện đều nên
= 0
*Chú ý một khối tứ diện đều (tất cả các cạnh bằng nhau) hoặc một khối tứ diện gần đều (độ dài cặp cạnh đối bằng nhau) thì cặp cạnh đối của chúng vuông góc với nhau (xem chương góc và khoảng cách).
*Chú ý tích vô hướng cho hai véctơ cùng gốc
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình vuông cạnh bằng 4cm, đường chéo AB′ của mặt bên (ABB′A′) có độ dài bằng 5cm. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD.A′B′C′D′.
A. 48 cm 3
B. 24 cm 3
C. 16 cm 3
D. 32 cm 3