Dựa vào nội dung của câu tục ngữ cếp chúng vào ba nhóm như sau (trang 109 sgk Tiếng Việt 4)
Dựa vào nội dung của câu tục ngữ cếp chúng vào ba nhóm như sau
a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên.
- Nhà có nền thì vững.
b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
- Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
- Hãy lo bền chí cầu cua.
Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai.
c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Thua keo này ta bày keo khác.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Thất bại là mẹ thành công.
Dựa vào nội dung bài học, chọn ý trả lời đúng
(trang 167 sgk Tiếng Việt 4)
Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích là gì?
Gợi ý: Chọn (b): Gu-li-vơ.
Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này?
Gợi ý: Chọn (c): Li-li-pút, Bli-phút.
Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng?
Gợi ý: Chọn (b): Bli-phút.
Câu 4. Vì sao trông thấy Gu-li-vơ, quân địch phát khiếp?
Gợi ý: Chọn (b): vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.
Câu 5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?
Gợi ý: Chọn (a): Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình..
Câu 6. Nghĩa của chữ "Hòa" trong "Hòa ước" giống nghĩa của chữ "Hòa" nào đã cho.
Gợi ý: Chọn (c): Hòa bình.
Câu 7. Câu "Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch" là loại câu gì?
Gợi ý: Chọn (a): Câu kể.
Câu 8. Trong câu "Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp", bộ phận nào là chủ ngữ.
Gợi ý: Chọn (b): Quân trên tàu
Dựa vào nội dung bài Quê hương (Tiếng Việt 4, tập một, trang 100), ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng :
Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2 ?
Các mái nhà chen chúc
Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam
Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới
x. Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới
Hãy đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1- trang 102.
* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm:
Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?
A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.
B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.
C. Chuyện về các loài cây.
Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?
A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?
A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .
B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.
C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.
Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?
A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.
B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.
C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.
Câu 5: Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?
Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân
Câu 6: Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?
Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.
Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.
B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.
C. Em rất yêu mùa xuân.
Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.
B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.
C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.
Câu 9:. Cho câu văn: “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.
Động từ là: ………………………………………………
Tính từ là:…………………………………………………………………..
Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về ban công nhà bé Thu.
-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.
Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?
............................................................................................................................................................
Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:
– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”
a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….
b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:
CN:………………………………………………………………………………………………….
VN:………………………………………………………………………………………............
Dựa vào nội dung bài Quê hương (Tiếng Việt 4, tập một, trang 100), ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng :
Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao ?
Xanh lam
Vòi vọi
Hiện trắng những cánh cò
Dựa theo nội dung bài Chiếc lá (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 98 - 99), ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng :
Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình thường là :
Tôi
Cuộc đời tôi
Rất bình thường
Dựa vào nội dung bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ - Trang 146, Tiếng Việt tập 1, hãy trả lời câu hỏi sau:
Câu 1:Gạch dưới từ ngữ thể hiện rõ nhất niềm vui của đám trẻ khi được chơi diều?
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Dựa vào nội dung bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ - Trang 146, Tiếng Việt tập 1, hãy trả lời câu hỏi sau:
Câu 1:Gạch dưới từ ngữ thể hiện rõ nhất niềm vui của đám trẻ khi được chơi diều?
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
K cho mk nha
Gạch dưới từ ngữ chứ không phải câu đâu nha bạn
Câu 3 (trang 77, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Dựa vào nội dung văn bản, vẽ sơ đồ mô tả quá trình phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản Sự sống và cái chết.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản Sự sống và cái chết.
- Dựa vào nội dung từng đoạn, sự liên kết thông tin giữa các đoạn để vẽ sơ đồ mô tả quá trình phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Lời giải chi tiết:
Sơ đồ mô tả quá trình phát triển sự sống trên Trái Đất:
Tóm tắt các tin sau bằng một hoặc hai câu: Câu 1 (trang 109 sgk Tiếng Việt 4)
Tóm tắt bản tin a: Khách du lịch nào muốn có một chỗ nghỉ đặc biệt khác thường thì hãy đến Vét-te-rát, Thụy Điển thuê một khách sạn chỉ có một phòng nghỉ treo trên cây sồi cao 13 mét (có dây kéo lên), với giá hơn sáu triệu đồng một ngày đêm.
- Tóm tắt bản tin b: Nhằm thỏa mãn những người đi du lịch muốn dắt theo vài con vật thân thiết, ở Pháp vừa có một khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách bốn chân.