Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
17 tháng 8 2017 lúc 11:32

a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: Đoạn cuối truyện Người ăn xin, từ “Tôi chẳng biết ... đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng : Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão"

b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: - Đoạn Nhà Trò (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình.

 

- Từ "Năm trước, gặp khi trời đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện ... đến hôm nay, chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em".

c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: - Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện bênh vực Nhà Trò (truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2)

- Từ "Tôi thét : Các người có của ăn của để, béo múp míp ... đến Có phá hết các vòng vây đi không?".

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
H24
6 tháng 11 2017 lúc 22:27

Bài tập đọc j zợ bn ???

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
1 tháng 7 2017 lúc 11:02

- Nguyễn Dữ bác bỏ ý kiến “Cứng quá thì gãy”

- Nguyễn Đình Thi bác bỏ những ý kiến không chính xác về thơ

 

* Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có nét khác nhau:

- Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ ý kiến sai lầm. Cách lập luận bác bỏ của đoạn văn

+ Nêu ý kiến sai lầm: “ Cứng quá thì gãy”

+ Dùng lí lẽ để bác bỏ “Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được... chịu đổi cứng ra mềm”

+ Dùng dẫn chứng: “Ngô Tử Văn... thật là xứng đáng”

- Bác bỏ luận điểm: thơ là những lời đẹp, đề tài đẹp

- Bác bỏ bằng cách đưa ra những bằng chứng thực tế: có những bài thơ không đẹp như Hồ Xuân Hương, một số câu thơ của Nguyễn Du, có những bài thơ đề tài không đẹp như trong Bô-đơ-le, đề tài trong thơ kháng chiến

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 4 2019 lúc 11:55

 Học sinh bốc thăm tên bài tập đọc đã học. Sau đó mỗi em đọc một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn đọc.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
24 tháng 10 2017 lúc 4:17

a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ?

- Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.

b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn.

- Đoạn 1 : tả bao quát chiếc cặp.

- Đoạn 2 : tả quai cặp và hai dây đeo.

- Đoạn 3 : tả bên trong của chiếc cặp.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
23 tháng 5 2018 lúc 10:40

b, Cách hành văn và giọng điệu của đoạn này cũng giống như các đoạn trước:

   - Sử dụng điệp ngữ, dứt khoát và mạnh mẽ hơn.

   - Khẳng định chắc chắn rằng "Đất là Mẹ".

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
11 tháng 1 2017 lúc 16:29

Các đoạn văn trong bài nói trên là:

- Mở bài: Đoạn 1

- Thân bài: Đoạn 2, đoạn 3.

- Kết bài: Đoạn 4

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
21 tháng 10 2018 lúc 8:13

Bài văn có 4 đoạn :

Phần Đoạn Nội dung chính
Mở bài 1 Giới thiệu cái cối.
Thân bài

2

3

Tả hình dáng của cái cối.

Tả hoạt động của cái cối.

Kết bài 4 Nêu cảm nghĩ về cái cối.
Bình luận (0)