Thực hiện các bước vẽ hình chóp đều theo chiều mũi tên đã chỉ ra trên hình 128.
Sơ đồ khối của thuật toán bao gồm:
A. các khối và đường nhánh
B. khối chính và các khối phụ
C. các hình mô tả các bước và đường có mũi tên để chỉ trình tự thực hiện các bước
D. các khối được lắp ghép theo trình tự
Quan sát bảng nhân và thực hiện các hoạt động sau:
a) Sử dụng bảng nhân (theo hướng dẫn):
Ví dụ: Tìm kết quả của phép nhân 3 x 6 = ?
• Bước 1: Từ số 3 ở cột 1, theo chiều mũi tên dóng sang phải.
• Bước 2: Từ số 6 ở hàng 1, theo chiều mũi tên dóng xuống dưới.
• Bước 3: Hai mũi tên gặp nhau ở số 18.
Ta có: 3 x 6 = 18.
b) Sử dụng bảng nhân để tìm kết quả các phép tính sau:
7 x 7 5 x 8 | 4 x 9 2 x 6 | 3 x 5 9 x 2 |
Quan sát bảng chia và thực hiện các hoạt động sau:
a)
Bước 1: Từ số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tên dóng sang phải đến số 12.
Bước 2: Từ số 12 dóng theo chiều mũi tên lên hàng 1 gặp số 4.
Em có kết quả của phép chia 12 : 3 = 4.
b) Sử dụng bảng chia để tìm kết quả các phép tính sau:
21 : 7 40 : 8 | 36 : 9 24 : 6 | 45 : 5 28 : 4 |
a)
Bước 1: Từ số 34 ở cột 1 theo chiều mũi tên dóng sang phải đến số 12.
Bước 2: Từ số 12 dóng theo chiều mũi tên lên hàng 1 gặp số 4.
Em có: 12 : 3 = 4
b)
21 : 7 = 3 40 : 8 = 5 | 36 : 9 = 4 24 : 6 = 4 | 45 : 5 = 9 28 : 4 = 7 |
Em hãy điền các từ Hộp công cụ vẽ, Hộp hình mẫu vẽ, Hộp cỡ nét vẽ, Hộp màu vẽ chỉ tên các hộp chính trên giao diện của phần mềm Paint vào chỗ trống (theo mũi tên): (1 điểm)
đây nhé bạn
Cho một cái hộp không nắp có đáy là hình vuông và một tấm bìa hình tròn có bán kính bằng \(\frac{1}{6}\)cạnh hình vuông. Trên mặt tấm bìa có vẽ một mũi tên. Đặt tấm bìa vào góc dưới bên trái đáy hộp sao cho nó tiếp xúc với hai thành hộp và mũi tên chỉ về hướng lên trên hoặc sang phải. Sau đó cho tấm bìa lăn qua 4 cạnh của đáy hộp theo chiều mũi tên mà nó chỉ ban đầu. Hỏi sau khi tấm bìa trở về điểm xuất phát thì mũi tên trên tấm bìa còn chỉ theo hướng ban đầu nữa hay không? Vì sao?
lê song phương ny bùi diệu linh
Trong các hình vẽ a, b, c, d, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây dẫn kín. Biết nam châm cố định còn vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần hoặc ra xa nam châm. Khi xác định chiều chuyển động của vòng dây dẫn kín thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, c; đến gần nam châm ở hình b, d
B. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, b; đến gần nam châm ở hình c, d
C. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình b, c, d; đến gần nam châm ở hình a.
D. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, b, c; đến gần nam châm ở hình d.
Đáp án: C
Từ chiều dòng điện cảm ứng, ta sử dụng quay tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều cảm ứng từ B → do vòng dây gây ra.
Dựa vào chiều B → do nam châm gây ra và sử dụng định luật Len – xơ dùng ta xác định được chiều chuyển động của vòng dây.
Trong các sơ đồ mạch điện, nguồn điện lí tưởng một chiều được ký hiệu như hình 24.1a SGK. Ngoài ra nguồn điện còn được ký hiệu như hình 24.1b SGK, trong đó, điểm ngọn của mũi tên chỉ vào cực dương của nguồn; chiều của mũi tên được gọi là chiều của suất điện động. Tính UAB theo sơ đồ hình 24.1c SGK.
Ta có ε là suất điện động của nguồn điện, nên: UAB = ε - I.r
Vì r = 0 và mạch hở I = 0 ⇒ UAB = ε
Trong hình a, b. Nam châm thẳng đang chuyển động đến gần hoặc ra xa vòng dây theo mỗi tên. Vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây. Khi xác định cực của nam châm thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc.
B. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
C. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc.
D. Hình a, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình b, đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
Đáp án: D
Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều véctơ cảm ứng tại tâm vòng dây.
Hình a, nam châm đang chuyển động đền gần vòng dây, từ thông qua vòng dây tăng. Do đó véctơ cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng sinh ra phải chống lại việc từ thông tăng, tức là ngược chiều cảm ứng từ ban đầu. Vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc.
Hình b, nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây, từ thông qua vòng dây giảm, véctơ cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng sinh ra phải chống lại việc từ thông giảm, tức là nó cùng chiều với cảm ứng từ ban đầu. Vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
Trong hình (a), (b). Nam châm thẳng đang chuyển động đến gần hoặc ra xa vòng dây theo mỗi tên. Vòng dây dẫn kín cố định, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây. Khi xác định cực của nam châm thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc
B. Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
C. Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc
D. Hình (a), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc. Hình (b), đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.
Đáp án D
Dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều véctơ cảm ứng tại tâm vòng dây.
Hình (a), nam châm đang chuyển động đền gần vòng dây, từ thông qua vòng dây tăng. Do đó véctơ cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng sinh ra phải chống lại việc từ thông tăng, tức là ngược chiều cảm ứng từ ban đầu. Vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Bắc.
Hình (b), nam châm đang chuyển động ra xa vòng dây, từ thông qua vòng dây giảm, véctơ cảm ứng từ Bc do dòng điện cảm ứng sinh ra phải chống lại việc từ thông giảm, tức là nó cùng chiều với cảm ứng từ ban đầu. Vậy đầu nam châm gần với vòng dây là cực Nam.