Những câu hỏi liên quan
KG
Xem chi tiết
H24
7 tháng 12 2021 lúc 16:45

Tham khảo

 

 * Chủ trương của Lý Thường Kiệt:

  “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút quân về phòng thủ đất nước.

* Diễn biến:

-Ngày 27- 10 - 1075: 10 vạn quân tiến sang đất Tống.

Quân bộ: dân binh các dân tộc miền núi tấn công các trại quân Tống rồi tiến lên Ung Châu. Quân thuỷ đánh Khâm Châu, Liêm Châu  rồi đánh Ung Châu.

  + Kết quả: ngày 01- 3- 1076, quân ta hạ thành Ung Châu, phá hoại thành trì, tiêu huỷ kho tàng lương thảo của địch rồi rút về nước.

* Ý nghĩa:

- Địch: hoang mang tinh thần, làm chậm quá trình xâm lược nước ta của chúng.

- Ta: cổ vũ tình thần binh sĩ và nhân dân, tạo thêm thời gian để ta tiếp tục củng cố lực lượng, tạo điều kiện kháng chiến.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
LP
2 tháng 11 2017 lúc 21:16

Những nét chính về diễn biến chiến sự trong giai đoạn thứ nhất:

-1914:Ở phía Tây,ngay đêm 3/8;Đức tràn vào Bỉ đánh sang Pháp.Cùng lúc ở phía Đông,Nga tấn công Đông Phổ.

-1915:Đức,Áo-Hung dồn toàn lực tấn công Nga.

-1916:Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong.

Học tốt nha cậuok

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
HV
23 tháng 6 2019 lúc 21:21

* Giai đoạn thứ nhất: 1914 – 1916

- Ban đầu, Đức tập trung lực lượng ở mặt trận phía Tây nhằm đánh bại quân Pháp một cách chớp nhoáng. Pa-ri bị uy hiếp.

- Trong khi quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt thì ở mặt trận phía Đông, quân Nga tấn công quân Đức cứu nguy cho Pháp.

- Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả hai phe.

- Thời kì đầu, chiến tranh chỉ diễn ra giữa các khối nước châu Âu, sau đó lôi kéo nhiều nước ở các châu lục khác cùng tham gia.



Bình luận (0)
H24
24 tháng 6 2019 lúc 16:41

Khởi đầu, Đức chớp nhoáng đánh chiếm Bỉ rồi thọc sang Pháp, ngăn chặn con đường ra biển không cho quân Anh tiếp viện. Pa – ri bị uy hiếp. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều hết quân để chống lại Nga. Pa – ri được giải vây, Pháp phản công và giành thắng lợi ở Mác – nơ. Quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu. Chiến tranh chớp nhoáng của Đức bị thất bại.

Năm 1915, Đức dồn sang mặt trận phía Đông tấn công Nga. Năm 1916, Đức lại quay lại mặt trận phía Tây tấn công pháo đài Véc – đoong của Pháp. Từ cuối năm 1916, Áo - Hung từ thế chủ động chuyển sang thế phòng ngự ở cả hai mặt trận Đông – Tây.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
9 tháng 2 2017 lúc 6:15

- Từ ngày 1-9-1939 đến ngày 22-6-1941: Đức hoàn toàn nắm quyền chủ động chiến lược, đánh chiếm mootjloatj các nước Tây Âu, kể cả Pháp.

- Từ ngày 22-6-1941 đến cuối năm 1942: Đức tấn công và dần dần tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô bắt đầu

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
25 tháng 6 2018 lúc 11:56
Thời gian Chiến sự Kết quả
1914

Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.

Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.

Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.

Cứu nguy cho Pa-ri.

1915 Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga. Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.
1916 Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong. Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.
Bình luận (0)
CP
Xem chi tiết
ZK
7 tháng 5 2023 lúc 19:59

Những nét chính : 

- Quân ta giả thua bỏ chạy để dụ địch chạy vô chỗ bạch đằng 

- Cho quân ta đi thuyền nhỏ để dễ né bãi cọc ngầm 

- Cho quân ta mai phục hai bên bờ sông 

- Quân mất nữa quân , Ngô Quyền cho quân ta đánh tổng hợp 

- Quân ta tiếp tục cho bãi cọc ngầm ngô lên 

- Một số người ở trên thuyền , một số người bị Ngô Quyền giết ch*t , một số người biết bơi nhảy xuống . 

- Và Ngô Quyền giết được Hoằng Tháo . 

Bình luận (0)
CP
7 tháng 5 2023 lúc 20:17

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
PA
7 tháng 5 2023 lúc 20:28

- Năm 938 lợi dụng cơ hội cầu cứu của Kiều Công Tiễn quân Nam Hán tiến vào xâm lược nước ta. 

- Đứng trước nguy cơ ngoại xâm, Ngô quyền đã tiêu diệt Kiều Công tiễn và bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng. 

- Cuối năm 938 thuyền của quân Nam Hán tiến vào cửa sông Bạch đằng. 

- Ngô quyền cho thuyền nhậu ra khiêu chiến nhử địch vào trận địa mai phục. khi nước thủy triều rút quân ta bất ngờ phản công . Thuyền giặc rút chạy và vào cọc ngầm và bị quân ta tiêu diệt gần hết.

Kết quả : những điểm độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô quyền

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 12 2019 lúc 15:50

Đáp án cần chọn là: A

Những nét chính trong giai đoạn thứ nhất của chiến tranh thế giới thứ nhất:

- Thời kì đầu, chiến tranh chỉ diễn ra giữa các khối nước châu Âu, sau đó lôi kéo nhiều nước ở các châu lục khác cùng tham gia.

- Nhiều loại vũ khí được đưa vào sử dụng.

- Đến năm 1916, hai phe chuyển sang thế cầm cự.

- Hàng chục triệu nhân dân lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp thống trị.

=> Loại trừ đáp án: A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
10 tháng 8 2018 lúc 6:55

Những nét chính trong giai đoạn thứ nhất của chiến tranh thế giới thứ nhất:

- Thời kì đầu, chiến tranh chỉ diễn ra giữa các khối nước châu Âu, sau đó lôi kéo nhiều nước ở các châu lục khác cùng tham gia.

- Nhiều loại vũ khí được đưa vào sử dụng.

- Đến năm 1916, hai phe chuyển sang thế cầm cự.

- Hàng chục triệu nhân dân lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp thống trị.

=> Loại trừ đáp án: A

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)