Quan sát hình 36.1 em hãy nêu tên các phần tử dẫn điện
Quan sát hình 36.1:
a) Nêu tên các lớp cấu tạo của da và chức năng của mỗi lớp cấu tạo theo gợi ý sau.
b) Nêu tên một số bộ phận trong các lớp cấu tạo của da.
Phương pháp giải
Quan sát hình vẽ và nêu được cấu tạo của da. Từ đó, nắm được chức năng của mỗi lớp cấu tạo đó.
Lời giải chi tiết
a) Các lớp cấu tạo của da và chức năng:
Các lớp cấu tạo của da | Chức năng |
Lớp biểu bì | Chức năng bảo vệ |
Lớp bì | Chức năng xúc giác, bài tiết |
Lớp mỡ dưới da | Chức năng cách nhiệt, bảo vệ |
b) Một số bộ phận trong các lớp cấu tạo của da
Lớp cấu tạo | Một số bộ phận |
Lớp biểu bì | Thân lông, tế bào chết, tế bào sống phận chia liên tục |
Lớp bì | Tuyến nhờn, tuyến mồ hôi |
Lớp mỡ dưới da | Tế bào mỡ |
Tham khảo!
Các lớp cấu tạo của da | Chức năng |
Lớp biểu bì | Có chức năng bảo vệ. |
Lớp bì | Có chức năng xúc giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt. |
Lớp mỡ dưới da | Có chức năng cách nhiệt và bảo vệ. |
Quan sát Hình 14.3, cho biết tên gọi các phần tử của mạch điện có trong hình.
a, ắc quy
b, bóng đèn
c, cầu chì
d, công tắc
e, aptomat
g, quạt điện
Quan sát Hình 9.6, em hãy nêu tên, chức năng của một số thiết bị đóng, cắt và bảo vệ mạch điện.
Quan sát Hình 9.9, em hãy cho biết tên những thiết bị có trong bảng điện. Nêu chức năng của từng thiết bị.
Tham khảo
Các thiết bị có trong bảng điện và chức năng từng bộ phận:
- Aptomat: đóng, cắt nguồn điện khi có sự cố quá tải và ngắn mạch xảy ra.
- Công tắc: đóng, ngắt mạch điện
- Ổ điện: lấy điện cho các thiết bị
Các thiết bị có trong bảng điện và chức năng từng bộ phận:
- Aptomat: đóng, cắt nguồn điện khi có sự cố quá tải và ngắn mạch xảy ra.
- Công tắc: đóng, ngắt mạch điện
- Ổ điện: lấy điện cho các thiết bị
Em hãy quan sát Hình 2.2, nêu tên gọi và mô tả các công việc trong hình.
a. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí: kiểm tra, sửa chữa, đảm bảo các thiết bị cơ khí hoạt động tốt
b. Thiết kế sản phẩm cơ khí: lên bản vẽ chi tiết sản phẩm
c. Gia công cơ khí: tạo khuôn/hình, rèn ra các chi tiết sản phẩm
Quan sát hình 16.9 và nêu tên các thành phần chính của mạch điện điều khiển quạt điện sử dụng mô đun cảm biến nhiệt độ.
Nguồn điện là ắc quy (Nguồn 12V như hình 16.9). Mô đun cảm biến nhiệt độ. Đối tượng điều khiển là quạt (quạt 12V ở hình 16.9)
- Nguồn điện: ắc quy
- Mô đun cảm biến nhiệt độ
- Đối tượng điều khiển: quạt
Em hãy điền vào chỗ trống (…) trong bảng 36.1 đặc tính và các phần tử của thiết bị điện được chế tạo từ các vật liệu kĩ thuật điện
Bảng 36.1
Tên vật liệu | Đặc tính | Tên phần tử của thiết bị điện được chế tạo |
Đồng | Dẫn điện tốt | Chế tạo lõi dây điện |
Nhựa ebonit | Cách điện tốt | Chế tạo ra các thiết bị cách điện |
Pheroniken | Khó nóng chảy | Chế tạo dây điện trở cho mỏ hàn, bàn là,… |
Nhôm | Dẫn điện, nhẹ | Chế tạo lõi dây điện |
Thép kĩ thuật điện | Dẫn từ tốt | Lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy biến áp, lõi của máy phát điện, động cơ |
Cao su | Cách điện tốt | Chế tạo ra các thiết bị cách điện |
Nicrom | Khó nóng chảy | Chế tạo dây điện trở cho mỏ hàn, bàn là,… |
Anico | Dẫn từ tốt | Lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy biến áp, lõi của máy phát điện, động cơ |
Quan sát Hình 36.1, mô tả các thành phần môi trường trong của cơ thể.
Quan sát hình 27, em hãy nêu tên ưu, nhược điểm của các cách gieo hạt.
- Gieo vãi:
+ Ưu điểm: Nhanh, ít tốn công, gây lãng phí hạt giống.
+ Nhược điểm: Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc.
- Gieo hàng, gieo hốc:
+ Ưu điểm: Chăm sóc dễ dàng, ít lãng phí hạt giống.
+ Nhược điểm: Tốn nhiều công.