Xác định trên hình 14.2 (SGK trang 52) các cảng biển ở các vùng của nước ta.
Dựa vào hình 29.2 (SGK trang 107),14.1 (SGK trang 52) hãy xác định:
- Vị trí của các thành phố: Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
- Những quốc lộ nội các thành phố này với Thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Xác định các thành phố: Play – Ku , Buôn Ma Thuật, Đà Lạt trên hình 29.2
- Những quốc lộ nối các thành phố này với Thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
- Quốc lộ 19: Kom Tum - Quy Nhơn.
- Quốc lộ 26: Buôn Ma Thuột - biến Nha Trang.
- Quốc lộ 14 và đường Hồ Chí Minh nối Plây Ku, Buôn Ma Thuột với TP. Hồ Chí Minh.
Dựa vào hình 6.2 (SGK trang 21), hãy xác định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng kỉnh tế giáp biển, vùng kỉnh tế không giáp biển.
Dựa vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:
- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hãy kể tên và xác định các quốc lộ chính.
Các quốc lộ chính: quốc lộ 1A, quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 51, quốc lộ 22, đường Hồ Chí Minh.
Dựa vào hình 12.3 (SGK trang 45) và hình 6.2 (SGK trang 21), hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên, Việt Trì.
- Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hà Đông,...
- Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá, Vinh, Huế.
- Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một
- Đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ.
Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hãy xác định các tuyến đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
- Các tuyến đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội:quốc lộ 2 (Hà Nội – Hà Giang, tới biên giới Việt Trung), quốc lộ 3 Hà Nôi – Cao Bằng đến biên giới Việt Trung, Quốc lộ 5 Hà Nội – Hải Phòng, Quốc lộ 6 từ Hà Nội qua Hòa Bình, lên cao nguyên Mộc Châu, Yên Châu, Sơn La, rồi đến thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên đến Mường Khoa rồi sang Lào, đường Hồ Chí Minh.
- Các tuyến đường xuất phát từ TP. Hồ Chí Minh: quốc lộ 22 từ TP. Hồ Chí Minh đi Gò Dầu và sang Cam – pu- chia, quốc lộ 13 từ TP. Hồ Chí Minh đi Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước sang Cam – pu – chia, Quốc lộ 51 từu TP. Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.
Bài 1: Dựa vào hình 24.3 (SGK trang 87) và hình 26.1 (SGK trang 96) hoặc Atlat địa lí Việt Nam , hãy xác định:
- Các cảng biển
- Các bãi cá, bãi tôm
- Các cơ sở sản xuất mới
- Những bãi biển có giá trị nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
- Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
Tìm trên hình 39.2 (SGK trang 141) một số cảng biển và tuyến giao thông đường biến ở nước ta.
- Một số cảng biền: Cái Lân, Hải Phòng, Vinh, Đồng Hới, Đà Nang, Kỳ Hà, Quy Nhơn, Ba Ngòi, Cam Ranh, Phan Thiết, Vũng Tàu, Rạch Giá.
- Một số tuyến giao thống đường biển: Hải Phòng - Cửa Lò, Cửa Lò - Đà Nang, Đà Nang - Quy Nhơn, Quy Nhơn - Phan Thiết, Phan Thiết - Vũng Tàu, Hải Phòng - Vũng Tàu,...
Dựa vào hình 24.3 (SGK trang 87) và hình 26.1 (SGK trang 96) hoặc Atlat địa lí Việt Nam , hãy xác định:
- Các cảng biển
- Các bãi cá, bãi tôm
- Các cơ sở sản xuất mới
- Những bãi biển có giá trị nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
- Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
- Các cảng biển: Vinh, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Các bãi tôm, cá:
+ Các bãi cá: Bạch Long Vĩ, Thanh Hóa – Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình – Quảng Trị, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận – Bình Thuận.
+ Các bãi tôm: Bạch Long Vĩ, Thanh Hóa – Nghệ An, Quảng Bình ,Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng, Bình Định - Phú Yên, Khánh Hòa - Ninh Thuận – Bình Thuận.
- Các cơ sở sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh.
- Các bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng:
+ Bắc Trung Bộ: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô.
+ Duyên hải Nam Trung Bộ: Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lẵng, Nha Trang, Mũi Né.
- Nhận xét: ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển: giao thông vận tải biển, khai thác hải sản, sản xuất muối, du lịch, tham quan, nghĩ dưỡng.
Xác định trên hình 14.1, các cảng biển lớn ở nước ta.
- cảng Hạ Long, cảng Hải Phòng, cảng Vinh, Huế, cảng Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, cảng Vũng Tàu, cảng Rạch Giá.
Cảng Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, Vũng Tàu, Rạch Giá
Chúc bạn học tốt!