Dựa vào hình 11.3, nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị ở một số nơi trên thế giới.
Dựa vào hình 11.3, nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị ở một số nơi trên thế giới. (bài 3 SGK địa lớp 7 trang 38)
- So sánh tỉ lệ dân đô thị giữa các châu lục và khu vực năm 2001 cho thấy nơi có tỉ lệ dân số đô thị hóa cao nhất là Nam Mĩ (79%). - Tính và so sánh tốc độ đô thị hóa của từng châu lục và khu vực năm 2001 so với năm 1950:
+ Châu Âu: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 30,4%.
+ Châu Á: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 146,6%.
+ Châu Phi: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 120,0%.
+ Bắc Mĩ: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 17,2%.
+ Nam Mĩ: tốc độ tốc độ đô thị hóa năm 2001 so với năm 1950 là 92,6%.
- So sánh tốc độ đô thị hóa giữa các châu lục và khu vực:
+ Tốc độ đô thị hóa nhanh nhất là: châu Á.
+ Tôc độ đô thị hóa thấp nhất là: Bắc Mĩ.
Dựa vào hình 11.3, nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị ở một số nơi trên thế giới.
Tính tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị:
Châu Âu là X 100% = 30,4%
Châu Á là X 100% = 146,67%
Châu Phi là X 100% = 120,0%
Bắc Mĩ là X 100% = 17,19%
Nam Mĩ là X 100% = 92,68%
Như vậy, tốc độ đô thị hoá không giống nhau. Châu Á tăng nhanh nhất, sau đó đến châu Phi, Nam Mĩ, châu Âu rồi đến Bắc Mĩ.
Một số siêu đô thị ở đới nóng
Dựa vào hình 11.3 nhân xét về tốc độ tăng tỉa lệ dân đô thị ở moịt sô noi trên thế giới
- nhận xét và so sánh: tỉ lệ dân số giữa các châu lục và khu vực năm 2001 cho thấy nơi có tỉ lệ dân số đô thị hóa cao nhất là Nam Mĩ: 79%, tốc độ đô thị hóa của châu Âu năm 2001 so với năm 1950 tăng 30,4%. Châu Á tăng 146,6%, châu Phi tăng 120%, Bắc Mĩ tăng 17,2%, Nam Mĩ tăng 92,7%.
- kết luận: châu Á là nơi có tốc độ đô thị hóa nhanh nhất: tỉ lệ đô thị hóa năm 2001 gấp 1,47 lần năm 1950, châu Phi 1,2 lần, Nam Mĩ 0,9 lần, châu Âu 0,3 lần và Bắc MĨ 0,17 lần.
tick cho mik nhé
dựa vào hình 11.3 tính tốc độ gia tăng tỉ lệ dân đô thị của mỗi khu vực
Tham khảo:
https://loigiaihay.com/bai-3-trang-38-sgk-dia-li-7-c90a12709.html
Cho biểu đồ sau:
Nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ lệ dân đô thị một số nơi trên thế giới?
A. Nam Mĩ có tỉ lệ dân đô thị cao nhất.
B. Châu Âu, Bắc Mĩ và Nam Mĩ có tỉ lệ dân đô thị cao.
C. Châu Phi có tỉ lệ dân đô thị thấp nhất.
D. Nam Mĩ có tỉ lệ dân đô thị gấp 2,6 lần châu Phi
Đáp án D
Nhận xét:
- Nam Mĩ có tỉ lệ dân đô thị cao nhất với 79%.
- Châu Âu, Bắc Mĩ và Nam Mĩ có tỉ lệ dân đô thị cao (trên 70% năm 2001).
- Châu Phi có tỉ lệ dân đô thị thấp nhất (33% năm 2001).
=> Nhận xét A, B, C đúng
- Nam Mĩ có tỉ lệ dân đô thị gấp 2,4 lần châu Phi (79 / 33 = 2,4 lần)
=> Nhận xét D: Nam Mĩ có tỉ lệ dân đô thị gấp 2,6 lần châu Phi là không đúng.
dựa vào hình 11.3(tr 38 sgk)nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị ở 1 số nơi trên thế giới
a,từ năm 1950 đến năm 2001,tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị trung bình trên thê giới là...............%
b,nơi có tốc độ tăng tỉ lệ dân số đô thị nhanh nhất là.............................đạt.................................%
c,nơi có tốc độ tăng tỉ lệ dân số đô thị thấp nhất là....................................đạt.................................%
d,châu âu,châu phi,châu á là những châu lục có tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị ở mức.............................
Dựa vào bảng 3.1 (SGK trang 13), hãy:
- Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
- Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình độ thị hóa ở nước ta như thế nào?
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 - 2003.
- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí khá cao.
Dựa vào bảng ở SGK (tình hình phát triển dân số thế giới), em hãy nhận xét tình hình tăng dân số trên thế giới và xu hướng phát triển dân số thế giới trong tương lai.
- Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn.
+ Về thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người: lịch sử nhân loại đã trải qua hàng triệu năm mới xuất hiện một tỉ người đầu tiên. Thời gian có thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngấn, từ 123 năm xuống 32 năm và 12 năm.
+ Về thời gian dân số tăng gấp đôi cũng ngày càng rút ngắn, từ 300 năm đến 123 năm và 47 năm.
- Nhận xét chung: Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn, tốc độ gia tăng nhanh, đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX. Nguyên nhân do mức chết, nhất là mức chết của trẻ em giảm nhanh, nhờ những thành tựu của y tế, chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng, trong khi mức sinh tuy có giảm nhưng chậm hơn nhiều. Trong tương lai, dân số thế giới còn tăng và đến một lúc nào đó thì không tăng nhanh nữa.
Dựa vào bảng 3.1, hãy:
- Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
- Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào.
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 - 2003.
- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí khá cao. Chúng ta cần chú trọng vào các ngành công nghiệp và dịch vụ.
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 - 2003.
- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí khá cao.
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục, nhưng có biến động trong giai đoạn 1985 - 2003
- Số dân thành thị là 11360 nghìn người, năm 2003 tăng 9509.5 nghìn người, tăng gấp 1.8 lần so với năm 1985
- Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh, từ 18.97% tăng đến 25.80%, tăng 6.83 % trong 18 năm
Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta còn thấp, cho thấy quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa còn khá chậm, chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, nên chúng ta cần phải chuyển dịch cơ cấu nghành, đẩy mạnh việc phát triển cơ cấu Công nghiệp - xây dựng và Dịch vụ thay cho tỉ trọng nông nghiệp
_Chúc bạn học tốt !