Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
GD

Nhận xét sự thay đổi số dân và tỉ lệ dân thành thị của châu Á trong giai đoạn 2005-2020: Số dân châu Á tăng 0.66 tỉ người, trung bình mỗi năm tăng 44 triệu người. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, tăng 9,9% trong 15 năm (trung bình mỗi năm tăng 0.66%).

  
Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
6 tháng 8 2019 lúc 2:19

Căn cứ vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy Tỉ trọng dân thành thị nhỏ hơn nhiều so với tỉ trọng dân nông thôn. Năm 2012, tỉ trọng dân thành thị chỉ 31,9%, tỉ trọng dân nông thôn chiếm tới 68.1%.

=> Nhận xét Tỉ trọng dân thành thị lớn hơn tỉ trọng dân nông thôn là không đúng

=> Chọn đáp án B

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
3 tháng 6 2019 lúc 5:43

- Năm 1992, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối.

- Từ năm 1993 đến nay, tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa với nhập siêu thời kì trước Đổi mới.

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
17 tháng 5 2017 lúc 10:05

- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 - 2003.

- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí khá cao.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
15 tháng 6 2018 lúc 14:17

Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, đặc biệt các năm từ 1995 đến 2001. Đến năm 2003, nền kinh tế có sự phát triển khá hơn, nhưng tốc độ chậm và sụt giảm vào năm 2005.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
20 tháng 10 2019 lúc 17:51

- Từ năm 1985 đến năm 2002 cơ cấu sư dụng lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta có sự chuyển biến theo hướng: tỉ lệ lao động ở khu vực Nhà nước giảm từ 15,0% (năm 1985) xuống còn 9,6% (năm 2002); tỉ lệ lao động ở các khu vực kinh tế khác tăng, từ 85,0% (năm 1985) lên 90,4% (năm 2002).

- Sự thay đổi đó thể hiện nền kinh tế nước ta đang chuyển sang thị trường và hội nhập với quốc tế

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
27 tháng 12 2018 lúc 9:25

a) Nhận xét

Giai đoạn 1960 - 2007:

- Dân số thành thị và dân số nông thôn nước ta đều tăng.

+ Dân số thành thị tăng từ 4,73 triệu người (năm 1960) lên 23,37 triệu người (năm 2007), tăng gấp 4,9 lần.

+ Dân số nông thôn tăng từ 25,44 triệu người (năm 1960) lên 61,80 triệu người (năm 2007), tăng gấp 2,4 lần.

- Dân số thành thị có tốc độ tăng nhanh hơn dân số nông thôn.

b) Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn, vì

- Trình độ phát triển kinh tế nước ta còn thấp, nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

- Nước ta mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa tương ứng là giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa, trình độ đô thị hóa chưa cao, phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ.

- Chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh kéo dài.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
3 tháng 6 2019 lúc 9:44

   - Sự phân bố đô thị chênh lệch giữa các vùng: vùng có nhiều đô thị nhất (Đông Bắc, Đồng bằng sông Cửu Long) gấp 3,7 lần vùng có đô thị ít nhất (Tây Bắc).

   - Số thành phố còn quá ít so với mạng lưới đô thị (chiếm 4,8%), đặc biệt là các thành phố lớn.

   - Dân số đô thị giữa các vùng cũng có sự khác nhau: vùng có số dân đông nhất (Đông Nam Bộ) so với vùng có số dân ít nhất (Tây Bắc), gấp 228 lần.

   - Đông Nam Bộ có số lượng đô thị không nhiều, nhưng số dân đô thị đông nhất cả nuớc, như vậy ở đây có nhiều thành phố lớn, đông dân. Đông Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long có số lượng đô thị cao nhất trong cả nuớc, nhưng số dân đô thị không đông, điều đó chứng tỏ ờ đây có ít thành phố, nhưng lại nhiều thị xã, thị trấn.

Bình luận (0)