Những câu hỏi liên quan
SK
Xem chi tiết
OA
1 tháng 6 2017 lúc 9:54

- Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.

Bình luận (0)
NL
1 tháng 6 2017 lúc 9:54

Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
KT
6 tháng 4 2018 lúc 17:56

1.Biển Ban Tích có vị trí từ khoảng 54°B đến 65°B và từ 10°Đ đến 30°Đ. Biển Đỏ có vị trí từ khoảng 26°Đ đến 41°Đ và từ 12°B đến 24°B.

2.Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.

3.Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là tuỳ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

4.Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.

5.Các dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua, bởi vì dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn; ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.


Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
24 tháng 10 2018 lúc 14:54

- Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:

      + Vùng có mật độ dân số cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (1192 người / km2), tiếp theo là Đông Nam Bộ, sau đó là Đông bằng sông Cửu Long, và thấp nhất là Tây Bắc.

      + Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửư Long, Đông Nam Bộ.

- Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến 2003, mật độ dân số các vùng đều tăng, đặc biệt ở Tây Nguyên tăng gấp đôi.

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
PG
12 tháng 11 2021 lúc 8:25

– Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.

– Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.

– Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
27 tháng 7 2017 lúc 2:53

- Nhận xét:

      + ở đới nóng: có 6 vành đai thực vật: rừng rậm nhiệt đới, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu

      + ở đới lạnh có 5 vành đai thực vật: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu

- Giải thích: Tuy cùng độ cao, nhưng vùng núi ở đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn ở vùng núi đới lạnh, vì đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hòa không có.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
26 tháng 2 2023 lúc 18:23

→ Nhận xét sự thay đổi về kích thước, hình thái và các cơ quan của cây hoa hướng dương:

- Về kích thước của cây: tăng dần.

- Về hình thái và các cơ quan của cây: có sự phát sinh hình thái các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, hạt của cây theo từng giai đoạn.

Bình luận (0)
MP
25 tháng 9 2023 lúc 15:34

tham khảo

Cây càng trường thành hệ rễ, lá, thân cây càng phát triển về cấu trúc và kích thước. Đến thời điểm thích hợp cơ quan sinh sản của cây (Hoa) sẽ được tạo ra giúp cây duy trì nòi giống.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PL
2 tháng 11 2016 lúc 19:44

- Nhận xét: Số lượng vành đai thực vật ở đới nóng: 6 vành đai, ở đới lạnh: 5 vành đai. - Giải thích: Tuy cùng độ cao, nhưng vùng núi ở đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn ở vùng núi đới lạnh, vì đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hòa không có.

 

Bình luận (0)
BT
3 tháng 11 2016 lúc 19:29

Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.

 

Bình luận (0)
HN
19 tháng 10 2018 lúc 20:15

Nguyễn Thành Đức :

Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.

– Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.

– Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.

~ Chúc ban học tốt! ~

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
25 tháng 10 2017 lúc 17:25

Càng xa đại đương, biên độ nhiệt độ năm càng tăng, do tính chất lục địa tầng dần.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Gđ An có thêm em bé -> Cả nhà chuyển từ nông thôn lên thành phố -> Ngày đầu tiên em của An đi học

Bình luận (0)