Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí
Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí.
- Vật liệu compozit dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau
+ Compozit nền là kim loại: Độ cứng, độ bền, bền nhiệt cao. Đùng chế tạo bộ phận cắt của dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.
+ Compozit nền là vật liệu hữu cơ: Độ cứng, độ bền cao, độ giãn nở vì nhiệt thấp, khối lượng riêng nhỏ. Dùng để chế tạo thân máy công cụ, thân máy đo.
Nêu tính chất và công dụng của vật liệu hữu cơ pôlime dùng trong ngành cơ khí
- Vật liệu hữu cơ polime dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau:
+ Nhựa nhiệt dẻo: Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái dẻo, không dẫn điện, gia công nhiệt được nhiều lần và có độ bền, khả năng chống mài mòn cao. Dùng chế tạo bánh răng cho các thiết bị kéo sợi.
+ Nhựa nhiệt cứng: Sau khi gia công nhiệt lần đầu khoong chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, cứng bền. Dùng để chế tạo các tấm lắp cầu dao điện, kết hợp với sợi thủy tinh để chế tạo vật liệu compozit.
Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.
- Có 3 tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí:
+ Độ bền: Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
+ Độ dẻo: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
+ Độ cứng: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
Thế nào là khối tròn xoay?nêu tên gọi các khối tròn xoay thg gặp và nêu 3 vật thể có dạng khối tròn xoay
Trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí đối với ngành cơ khí thì trong các tính chất trên tính chất nào là quan trọng? Vì sao
Hãy nêu tính chất và vật liệu hữu cơ polime dùng trong cơ khí.
- Vật liệu hữu cơ polime dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau:
+ Nhựa nhiệt dẻo: Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái dẻo, không dẫn điện, gia công nhiệt được nhiều lần và có độ bền, khả năng chống mài mòn cao. Dùng chế tạo bánh răng cho các thiết bị kéo sợi.
+ Nhựa nhiệt cứng: Sau khi gia công nhiệt lần đầu khoong chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, cứng bền. Dùng để chế tạo các tấm lắp cầu dao điện, kết hợp với sợi thủy tinh để chế tạo vật liệu compozit.
Nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong cơ khí.
- Có 3 tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí:
+ Độ bền: Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
+ Độ dẻo: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
+ Độ cứng: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính chất công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
tham khao
- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
* Ý nghĩa của tính công nghệ trong sản xuất: dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng suất và chất lượng
Tên vật liệu thông dụng dùng trong ngành cơ khí là?
A. Vật liệu vô cơ
B. Vật liệu hữu cơ
C. Vật liệu compozit
D. Cả 3 đáp án trên
Tên vật liệu thông dụng dùng trong ngành cơ khí là?
A. Vật liệu vô cơ
B. Vật liệu hữu cơ
C. Vật liệu compozit
D. Cả 3 đáp án trên