Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
7 tháng 7 2017 lúc 10:47

Hình ảnh nhân hóa là: mệt quá, khẩn khoản xin

-Đáp án: a

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
27 tháng 2 2022 lúc 9:41

C

Bình luận (0)
N2
27 tháng 2 2022 lúc 9:41

C

Bình luận (0)
H24
27 tháng 2 2022 lúc 9:41

C

Bình luận (0)
FB
Xem chi tiết
NP
13 tháng 3 2022 lúc 9:45

có trùm phía bắc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
13 tháng 3 2022 lúc 9:44

thông ass

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
YA
26 tháng 4 2018 lúc 22:00

vậy thì mk k làm nữa :)

Bình luận (0)
NA
26 tháng 4 2018 lúc 22:02

làm j bn

Bình luận (0)
VN
26 tháng 4 2018 lúc 22:16

bn đã uống thuốc chưa hay uống thuốc quá liều

Bình luận (0)
CY
Xem chi tiết
H24
17 tháng 4 2016 lúc 10:59

ko thể nói như bạn đc vì một con người sống ở đời cần có sự quan tâm của mọi người 

Bình luận (0)
TN
17 tháng 4 2016 lúc 11:34

Cái này có phải toán đâu

Bình luận (0)
LT
17 tháng 4 2016 lúc 13:16

cái này ko phải toán

Bình luận (0)
AZ
Xem chi tiết

Virus Corona đang được thế giới quan tâm rất nhiều. Bởi, nó mang lại hậu quả vô cùng lớn. Vì thế mà việc phòng bênh và ngăn chặn loại dịch này lan rộng là vô cùng quan trọng. 

Dịch covid-19 hay còn gọi là dịch virus corona.Đây chắc hẳn là một cái tên rất quen thuộc đối vs chúng ta.Cái tên này đag gây xôn xao,hoang mang bik bao nhiêu ng dân chúng ta.Dịch này rất mạnh,có thể gây nguy cơ tử vong rất nhanh,điều đáng lo sợ nhất là dịch này hiện nay vẫn chưa có thuốc chữa trị.E cảm thấy nếu như dịch này càng ngày càng lan rộng,thì mọi đất nước sẽ có nguy cơ toang.Như thủ đô Hà Nội,tất cả các sân bay nước ngoài đều đag có mặt tại thủ đô Hà Nội,chính vì lý do đó Hà Nội đag rất nguy kịch,họ đag bị niêm phong.Điều đáng lo ngại là,khi ng dân Việt Nam thấy Hà Nội bị nguy kịch,chưa chuẩn bị đồ ăn.Nhờ vậy,mà ai cx chạy đi mua đồ ăn,chen chúc.Chính vì lý do đó mà đại dịch virus corona đag càng ngày lan rộng đến chống mặt.Nhờ đó,mà đất nước của chúng ta chia ra 2 phe.Một phe là chọn im lặng tức là k cần dự trữ đồ ăn,còn một phe là đag lo sợ sẽ cạn kiệt thức ăn nên chạy đi mua đồ về dự trữ.E nghĩ rằng bây giờ,ng dân đất nước chúng ta k nên chủ quan hay lo sợ quá.Chúng ta phải luôn bảo vệ bản thân theo những gì bộ Y tế đã nói.Nếu k có khẩu trang Y tế thì chúng ta nên dùng đỡ khẩu trang vải,vì nếu cứ mua những khẩu trang đag mắc tiền như 1 hộp khẩu trang là 350k,như thế chúng ta sẽ bị sà vào bẫy của bọn chúng,lỡ như giao hàng tới,chỉ có hộp mà bên trong toàn là giấy thì sẽ như thế nào.Vì vậy,nếu như bà con nào mà cần gấp lắm về khẩu trang Y tế thì nên chọn chỗ tốt để mua và luôn kiểm tra hàng nhé...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KN
Xem chi tiết
NS
3 tháng 5 2020 lúc 0:01

1. câu  bị động mình gạch chân

Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
- Vậy là tất cả đến 3 đồng rưỡi, cụ cho con 1 đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại! Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngay ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày...Hừ! Vừa mới ngoen ngoét nói rằng bán không ai mua, người ta làm phúc mua cho lại còn nhằng nhẵng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay! 

2. TD: Bộc lộ cảm xúc.

3.

*Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.

*Khác nhau:

-Câu rút gọn

+Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ

+Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.

+Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.

Câu đặc biệt:

+là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

+Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu-

+Không thể khôi phục lại được

VD trong đoạn văn trên : 

* câu rút gọn : -Đem ngay ra chợ mà bán!

                       -Không nói lôi thôi!

                       -Mất thì giờ!

* câu đặc biệt : Hừ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NS
3 tháng 5 2020 lúc 14:24

sr bạn nheeeee

dòng  1 là  câu đặc biệt được gạch chân !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
TA
23 tháng 12 2016 lúc 23:02

Cuộc đời bao nỗi đắng cay

Nhìn về cha mẹ, lệ cay nghẹn ngào

Hôm nay nước mắt tuôn trào

Nhớ ơn cha mẹ, cả đời cưu mang

Cho con cuộc sống vinh quang

Tương lai tươi sáng, muôn vàng mai sau

Tóc nay mẹ đã bạc màu

Vì bao khổ cực, dải dầu sớm trưa

Thương con không quảng nắng mưa

Thức khuya dậy sớm, mưa giông không màng

Gian lao khổ cực nào than

Cho con no đủ, hiên ngang với đời

Con đây chẳng nói nên lời

Nghẹn ngào nước mắt, lòng này khắc ghi

Lạy cha lạy mẹ con quỳ

Công ơn trời biển, đời đời không quên.

Bình luận (0)
TA
23 tháng 12 2016 lúc 23:02

Khi con cất tiếng chào đời

Trào dâng cảm xúc cha rơi lệ mừng

Ẳm bồng...chăm bón...chìu cưng

Dẫu thêm vất vã nhưng cha đâu màng

Trằn trọc thao thức canh tàn

Lúc con đau ốm cha mang ưu phiền

Gian lao khổ cực chuân chuyên

Để con được sống bình yên đủ đầy

Cho con cuộc sống sum vầy

Nên cha gánh hết đắng cay riêng mình

Cả đời chấp nhận hi sinh

Đổi lại hạnh phúc gia đình ấm no

Đời cha là kiếp đưa đò

Chở con vượt mọi gió giông bão bùng

Nắng mưa cha vẫn không chùn

Hoài luôn vững bước cùng con tháng ngày

Thời gian phủ úa thân gầy

Tóc xanh ngày ấy thay màu bạc phơ

Tình cha son sắc vô bờ

Chỉ cho mà chẳng mơ chi đáp đền

Nguyện lòng con mãi không quên

Mong cha vui khỏe vững bền tháng năm...

Bình luận (0)
TA
23 tháng 12 2016 lúc 23:03
Mang con chín tháng mười ngàyBao nhiêu vất vả hôm nay đã trònTương lai của mẹ là conDưỡng con khôn lớn héo mòn tuổi xuân. Lo từng mảnh áo cái quầnBát cơm đạm bạc đổi luân mỗi ngàyNhững hôm tiền hết gạo vayCha con lại phải đi cày suốt trưa. Cuộc đời biết mấy cho vừaThương con bố mẹ trời mưa vẫn dầmMuốn cho đủ bát đủ mâmVẫn là mục đích cha thầm mẹ mong. Con ơi hãy nhớ trong lòngCông cha nghĩa mẹ chẳng đong vơi đầyMai này con lớn dựng xâySinh con sẽ biết công thầy mẹ cha.
Bình luận (0)