Trình bày nội dung của thuyết êlectron .
Trình bày nội dung thuyết êlectron.
- Vì khối lượng nhỏ nên các êlectron rất linh động Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
• Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương
• Nguyên tử nhận thêm một electron sẽ trở thành một hạt mang điện âm gọi là ion âm.
- Vật nhiễm điện âm khi số electron nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương. Nếu số electron ít hơn thì nó nhiễm điện dương.
Hãy trình bày nội dung chính của học thuyết Đacuyn.
Nội dung chính của học thuyết Đacuyn:
- Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn (đấu tranh sinh tồn) và do vậy chỉ có một số ít cá thể được sống sót qua mỗi thế hệ.
- Quá trình CLTN đã chọn lọc những cá thể có biến dị di truyền thích nghi tốt hơn thì có khả năng sống sót và sinh sản cao hơn. Theo thời gian, số lượng cá thể có các biến dị thích nghi sẽ tăng lên và số lượng cá thể có các biến dị không thích nghi sẽ ngày càng giảm.
Trình bày những nội dung chính của thuyết Kiến tạo mảng
Thuyết Kiến tạo mảng có những nội dung chính sau:
- Được xây dựng trên cơ sở “Thuyết trôi lục địa” của nhà Vật lí người Đức A-vê-ghê-nê.
-Thuyết Kiến tạo mảng là thuyết về sự hình thành và phân bố các lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất.
- Theo thuyết Kiến tạo mảng là thuyết về sự hình thành và phân bố các lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất.
- Theo thuyết Kiến tạo mảng thì vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị biến dạng và tách ra thành những mảng: các mảng này là hiện tượng sinh ra kiến tạo, động đất, núi lửa
Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
- Thuyết kiến tạo mới cho rằng vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành một số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị là một mảng cứng gọi là các mảng kiến tạo.
- Các mảng kiến tạo lớn: Mảng Thái Bình Dương, mảng Ân Độ - Ô - Xờ-xtrây-li-a, mảng Âu - Á, máng Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực.
- Các mảng kiến lạo không chỉ là những bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất, mà chúng còn bao gồm cả những bộ phận lớn của đáy đại dương.
- Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo, thuộc phần trên của lớp Manti. Chúng không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo này.
- Trong khi di chuyển, các mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Hoạt động chuyển dịch của một số mảng lớn của vỏ Trái Đất là nguyên nhân sinh ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa,...
Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào.
Nội dung khái quát của học thuyết tế bào:
• Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo bởi một hoặc nhiều tế bào.
• Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống.
• Các tế bào được sinh ra từ các tế bào có trước.
Sự ra đời của học thuyết tế bào có ý nghĩa làm thay đổi nhận thức của giới khoa học thời kì đó về cấu tạo của sinh vật và định hướng cho việc phát triển nghiên cứu chức năng của tế bào, cơ thể.
Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
Theo thuyết này, thạch quyển được cấu tạo bởimột số mảng nằm kề nhau. Các mảng này nhẹ , nổi lên trên lớp vật chất quảng dẻo thuộc tầng trên cuả lớp Manti và di chuyển một cách chậm chạp.
Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn (mảng Thái Bình Dương, Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, mảng Âu - Á, mảng Phi, mảng Bắc - Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực) và một số mảng nhỏ. Mỗi mảng thường gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương, nhưng có mảng chỉ có phần đại dương như mảng Thái Bình Dương.
Trong khi di chuyển, các mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Hoạt động dịch chuyển của một số mảng lớn của vỏ Trái Đất là nguyên nhân sinh các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa,...
Theo thuyết này, thạch quyển được cấu tạo bởimột số mảng nằm kề nhau. Các mảng này nhẹ , nổi lên trên lớp vật chất quảng dẻo thuộc tầng trên cuả lớp Manti và di chuyển một cách chậm chạp.
Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn (mảng Thái Bình Dương, Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, mảng Âu - Á, mảng Phi, mảng Bắc - Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực) và một số mảng nhỏ. Mỗi mảng thường gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương, nhưng có mảng chỉ có phần đại dương như mảng Thái Bình Dương.
Trong khi di chuyển, các mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Hoạt động dịch chuyển của một số mảng lớn của vỏ Trái Đất là nguyên nhân sinh các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa,...
- Theo thuyết Kiến tạo mảng, thạch quyển gồm một số mảng kiến tạo. Các màng kiến tạo bao gồm cả bộ phận lục địa và đáy đại dương. Các mảng này nhẹ và nổi trên lớp vật chất dẻo quánh của Manti trên, chúng không đứng yên mà thường xuyên dịch chuyển nhờ hoạt động cùa các dòng đối lưu vật chất dẻo quánh và có nhiệt độ cao cùa tầng Manti trên. - Trong khi dịch chuyển các mảng cỏ thể tách rời nhau hình thành nên sống núi ngầm đại dương; có thể xô vào nhau hoặc chờm lên nhau hình thành nên các vực sâu, đảo núi lửa, các núi cao trên lục địa.
- Nơi các màng tiếp xúc có hoạt động kiến tạo xảy ra và đồng thời đó cũng là vùng bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa...
Trình bày những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
- Chất khí bao gồm các phân tử, kích thước của phân tử nhỏ. Trong phần lớn các trường hợp có thể coi mỗi phân tử như một chất điểm.
- Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng (chuyển động nhiệt). Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động càng lớn. Do chuyển động hỗn loạn, tại mỗi thời điểm, hướng vận tốc phân tử phân bố đều trong không gian.
- Khi chuyển động mỗi phân tử va chạm với các phân tử khác và với thành bình. Giữa hai va chạm, phân tử gần như tự do và chuyển động thẳng đều. Khi phân tử này va chạm với phân tử khác thì cả hai phân tử tương tác làm thay đổi phương chuyển động và vận tốc của từng phân tử. Khi rất nhiều phân tử va chạm với thanh bình gây ra áp suất chất khí lên thành bình.
. Trình bày nội dung của thuyết động học phân tử chất khí.
- Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng
cao.
- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
Bài thuyết minh đã giải thích, trình bày những nội dung cụ thể nào? Các nội dung ấy đã làm rõ được đặc điểm nào của đối tượng?
- Bài thuyết minh đã giải thích, trình bày những nội dung cụ thể về nội dung câu chuyện được đề cập trong tác phẩm, những vẻ đẹp/ thành công của tác phẩm và những tín hiệu từ công chúng và dư luận.
- Các nội dung ấy đã làm rõ được giá trị mà bộ phim “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” mang lại, đó là những thước phim đánh thức ký ức tuổi thơ và tình quê hương.