Tại sao pháp,mĩ,trung quốc lại tấn công Việt nam🇻🇳
Tại sao chủ nghĩa xã hội thành công ở việt nam, cuba, trung quốc nhưng lại thất bại ở Liên Xô và Đông Âu ?
Tại sao trong cùng bối cảnh lịch sử sau nửa thế kỉ XIX, ở Nhật Bản cải cách thành công nhưng ở Việt Nam, Trung Quốc lại thất bại?
A. Thế lực phong kiến còn mạnh không muốn cải cách.
B. Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế.
C. Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền lực trong tay, là người có tư tưởng dân chủ tiến bộ.
D. Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì.
Trong cùng hoàn cảnh ở châu Á, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam đều có những đề xuất cải cách dân chủ tiến bộ cho đất nước. Tuy nhiên, duy chỉ có Nhật Bản thành công bởi cuộc cách tân ấy bắt đầu từ người đứng đầu đất nước và có thực quyền còn ở Việt Nam, Trung Quốc thì không.
Tại sao trong cùng bối cảnh lịch sử sau nửa thế kỉ XIX, ở Nhật Bản cải cách thành công nhưng ở Việt Nam, Trung Quốc lại thất bại?
A. Thế lực phong kiến còn mạnh không muốn cải cách.
B. Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế.
C. Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền lực trong tay, là người có tư tưởng dân chủ tiến bộ.
D. Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì
Đáp án C
Trong cùng hoàn cảnh ở châu Á, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam đều có những đề xuất cải cách dân chủ tiến bộ cho đất nước. Tuy nhiên, duy chỉ có Nhật Bản thành công bởi cuộc cách tân ấy bắt đầu từ người đứng đầu đất nước và có thực quyền còn ở Việt Nam, Trung Quốc thì không.
Tại sao chủ nghĩa xã hội thành công ở việt nam, cuba, trung quốc nhưng lại thất bại ở Liên Xô và Đông Âu ?
giúp mình với ạaaaaa
cần gấppppppppppppp
Sự thành công hoặc thất bại của chủ nghĩa xã hội ở các quốc gia khác nhau đến từ nhiều yếu tố. Trong trường hợp của Việt Nam, Cuba và Trung Quốc, những yếu tố như lịch sử cách mạng, văn hóa và quyết tâm của lãnh đạo (ĐCS) đã đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công của chủ nghĩa xã hội. Những quốc gia kể trên đã tạo ra một sự cân bằng giữa quản lý kinh tế và chính trị linh hoạt, cho phép họ thích nghi với các biến đổi trong nền kinh tế và thế giới.
Ngược lại, ở Liên Xô và Đông Âu, sự thất bại của chủ nghĩa xã hội là một hệ quả tất yếu. Hệ thống quản lý kinh tế và chính trị tập trung và cơ cấu kinh tế không linh hoạt đã gây ra sự kém hiệu quả trong sản xuất và phân phối. Ngoài ra, áp lực từ phía phương Tây và cuộc Chiến tranh Lạnh đã tạo ra các thách thức đối với các quốc gia này.
Vì sao sự kiện Ních Xơn sang thăm Trung Quốc (2-1972) lại có tác động tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam?
A. Do Liên Xô đã thỏa hiệp với Mĩ nên chắc chắn Trung Quốc sẽ thỏa hiệp
B. Do đây là thủ đoạn ngoại giao để hạn chế sự giúp đỡ của Trung Quốc cho Việt Nam
C. Do Mĩ hứa sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa
D. Do bản thân người Trung Quốc cũng không muốn Việt Nam thống nhất
Đáp án B
Lợi dụng mâu thuẫn Xô- Trung, Mĩ đã sử dụng thủ đoạn ngoại giao để hạn chết sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa cho cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam.
Tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịu giữa hai nước. Tại đây 2 bên đã kí kết thông cáo Thượng Hải theo đó Hoa Kì sẽ giảm dần ảnh hưởng của mình ở Đài Loan và chính phủ Trung Quốc phải hạn chế sự giúp đỡ cho Việt Nam chống Mĩ
câu 1: ba của a có quốc tịch mĩ nhưng a lại là người việt nam.sau 1 thời gian sống ở việt nam,a được bảo lãnh qua mĩ.vậy bạn a thuộc quốc tịch nào?tại sao?
Theo mình thì : bạn a là quốc tịch Mĩ vì có thể cả ba và mẹ a chọn cho a quốc tịch Mĩ trong trường hợp mẹ của a là người Việt.
mình nghĩ quốc tịch của bạn A là do quyền lựa chọn của bố mẹ
1. Năm 1959, Trung ương Đảng mở đường Trường Sơn nhằm mục đích:
A. Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Mở mang giao thông miền núi.
C. Tạo điều kiện cho miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam.
D. Nối liền hai miền Nam - Bắc.
Câu 2. Đế quốc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam vì:
A. Mĩ không muốn kéo dài chiến tranh tại Việt Nam.
B. Mĩ muốn thể hiện thiện chí với nhân dân Việt Nam
C. Mĩ bị thất bại nặng nề về quân sự ở cả hai miền Nam, Bắc.
D. Mĩ muốn rút quân về nước
Câu 3: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
Câu 4: Tại sao nói: Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử của dân tộc ta?
1 Vì để tạo điều kiện cho miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam
2 Vì Mĩ thât bại nặng nề về quân sự ở cả 2 miền Nam và Băc
Câu 3 giống câu 1
4 Vì đó là ngày giải phóng miền Nam kết thúc chiến tranh
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
câu 3: Để miền Bắc chi viện cho miền Nam thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước
Câu 1 : thiên nhiên Trung và Nam Mi phân hóa từ Bắc xuống Nam nhu thế nào?Tại sao?
Caau2: hãy nêu tên các ngành công nghiep chính của Trung và Nam Mĩ? Tại sao công nghiệp Trung và Nam Mĩ chậm phát triển?
1. giải thích vì sao giải đất duyên hải p.tây an đét lại có hoang mạc. liên hệ j ở việt nam
2. so sánh địa hình bắc mĩ và địa hình nam mĩ
3. tại sao lại đặt vấn đề bảo vệ rừng a ma dôn.Liên hệ j ở việt nam
4.so sánh sự đô thị hóa ở trung, nam mĩ và bắc mĩ
Tham khảo:
Câu 1(ý 1)
Có hoang mạc ở dãi đất phía tây An-đét do tác động của dòng biển lạnh Peru.
Dòng biển lạnh Peru chảy mạnh và rất gần bờ biển phía tây Nam Mỹ. Không khí ẩm từ biển đi vào đất liền , đi ngang qua dòng biển này gặp lạnh và ngưng tụ kết thành sương mù. Vào đến đất liền, không khí trở nên khô làm cho lượng mưa ở vùng ven biển phía tây Nam Mỹ rất ít, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành và phát triển.
Câu 2:
* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.
Câu 3:
Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu
Câu 4:
So sánh quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ:
a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển
- Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng