Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.
Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta.
Cô thấy 2 bạn này hay trả lời...chưa đúng giống nhau một cách kinh ngạc.
Không có ai lại có cách hướng dẫn trả lời câu hỏi giống như thế cả.
2 bạn xem lại nhé!
Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta:
- Do tình hình cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Cường hào, quan lại tham những bóc lột nhân dân dân thậm tệ.
- Do chính quyền phon kiến suy yếu, mục nát.
- Vua, chúa bù nhìn.
Tình hình chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, quan lại, cường hào tham nhũng, áp bức, bóc lột nông dân, chính sách tô thuế, phu dịch nặng nề của nhà nước, thiên tai, dịch bệnh... Từ đó rút ra nhận xét : đó chính là những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta ờ nửa đầu thế kỉ XIX.
1.Ở nửa đầu thế kỉ XIX,nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế được thuận lợi?☘
2.Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị,đối ngoại,kinh tế,xã hội.▲
3.Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta.✿
4.Tóm tắt những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX.❤
Vào thời giặc Minh [1] xâm lược nước ta, đi đến đâu chúng cũng tàn sát người dân vô tội, cướp bóc của cải của nhân dân. Cuộc sống của người dân vô cùng cực khổ, và lầm than. Thấy cuộc sống của trăm dân như vậy một số người có lòng yêu nước đã tụ họp lại với nhau cùng bàn bạc làm một cuộc khởi nghĩa để chống lại sự tàn ác và bạo ngược của quân giặc. Trong đó có nghĩa quân ở vùng Lam Sơn.
Tuy nhiên, nghĩa quân cũng chỉ toàn là những người nông dân áo vải, binh khí thì thô sơ mà chưa thu hút được nhiều người nên chưa có đủ sức mạnh để chiến đấu chống lại quân giặc. Rất nhiều lần nghĩa quân đã đứng lên khởi nghĩa nhưng lần nào cũng bị binh tướng nhà Minh đánh cho bại trận. Đức Long Quân [2] nhìn thấy tấm lòng chiến đấu quả cảm và tinh thần yêu nước của nghĩa quân, liền quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để tăng thêm sức mạnh và sĩ khí chiến đấu cho họ.
(Trích: Sự tích Hồ Gươm)
*Chú thích:
1.Giặc Minh: giặc phương Bắc triều đại nhà Minh (giặc Minh xâm lược nước ta từ năm 1407 đến năm 1427).
2. Đức Long Quân: tức Lạc Long Quân (đức: tiếng tôn xưng vua chúa, thần thánh,…).
Câu hỏi:
Câu 1(1,5 đ): Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Em hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết của thể loại đó?
Câu 2(0,75 đ): Em hãy chỉ ra yếu tố lịch sử trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng của yếu tố lịch sử đó?
Câu 3(1,25 đ): Chỉ ra yếu tố hoang đường , kì ảo xuất hiện trong đoạn trích trên? Theo em, yếu tố đó có ý nghĩa như thế nào?
Câu 4(0,5 đ): Em hiểu như thế nào về từ “sĩ khí”?
Câu 5(1,5 đ): Từ tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân Lam Sơn được nói tới trong đoạn trích, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân đối với đất nước?
II. Phần Tập làm văn(4,0 đ):
Em hãy đóng vai một nhân vật trong một truyện cổ tích mà em yêu thích để kể lại một phần của truyện cổ tích đó?
Đâu là nguyên nhân thuộc về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1933 làm cho đời sống nhân dân ta vô cùng khốn khổ ?
Tô Định được cử làm Thái thú quận Giao Chỉ đã tác động như thế nào đến cuộc sống của nhân dân ta?
A. Nhân dân ta vùng dậy khởi nghĩa mạnh mẽ.
B. Tầng lớp nô lệ và tư sản ngày càng tăng.
C. Cuộc sống của nhân dân càng thêm khổ cực.
D. Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi tích cực
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc khởi nghĩa của nhân dân Lào bùng nổ đầu thế kỉ XX là
A. Ách nô dịch tàn bạo của thực dân Pháp
B. Ách áp bức bóc lột nặng nề của chế độ phong kiến
C. Giai cấp phong kiến câu kết với thực dân Pháp
D. Nhân dân bất bình trước thái độ nhu nhược của triều đình phong kiến
Ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp đã gây nên nỗi bất bình trong các tầng lớp nhân dân. Nhiều cuộc đấu tranh bất khuất của nhân dân Pháp đã nổ ra trong cả nước.
=> Chính sách thống trị, bóc lột hà khắc của thực dân Pháp là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các phong trào đấu tranh ở Lào đầu thế kỉ XX.
Đáp án cần chọn là: A
Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta thời Bắc thuộc. Ý nghĩa lịnh sử
- Do chính sách cai trị hách dịch, bóc lột, tô thuế nặng nề. Chúng âm mưu đồng hóa và thuần phục nhân dân ta làm nô nệ. Nhưng không chịu khuất phục, người Việt Nam và các anh hùng kiệt xuất, hào hùng, các cuộc khởi nghĩa nổi dậy chống lại quân thù.
Ý nghĩa:
- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
Nguyên nhân: mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:
- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
*Những cuộc khởi nghĩa trên đã thể hiện lòng yêu nước và khát khao dành độc lập tự do của dân ta
Những nguyên nhân nào gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân đầu thời Nguyễn?
- Do chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng
- Hiện tượng tham nhũng, sách nhiễu nhân dân phổ biến
- Bọn địa chủ, cường hào ức hiếp nhân dân phổ biến.
- Nhà nước huy động sức người, sức của vào việc xây dựng kinh thành, lăng tẩm, ...
- Thiên tai, hạn hán làm cho mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống Pháp ở Nam Kì thất bại ?
A. Do sự nhu nhược của Triều đình Huế.
B. Thực dân Pháp cấu kết với triều đình đàn áp khởi nghĩa, chưa có đường lối đấu tranh thống nhất.
C. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, không được sự ủng hộ của nhân dân.
D. Kẻ thù còn quá mạnh, lực lượng ta còn non yếu.