Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay và tác hại của nó.
Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay và tác hại của nó.
- Trốn học đi chơi
- Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra
- Dấu dốt
- Ra vào lớp tuỳ tiện
- Nghỉ học không xin phép
- Ăn quà vặt trong lớp
- Trang phục khi đến trường không đúng quy định
Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh không có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo, coi thường quy định của nhà trường, sống tuỳ tiện không biết coi trọng phẩm chất đạo đức của mình. Đó là những con người thiếu trung thực, thiếu kỉ luật và không có lòng tự trọng, vi phạm đạo đức của người học sinh, nếu không biết sửa chữa, điều chỉnh mình thì không thế trở thành con ngoan và trò giỏi, người công dân tốt.
Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật:
-Quay cóp trong khi đi thi
-Hút thuốc lá,uống rượu
-Không tích cực khi tham gia các hoạt động của lớp,trường
-Không nhận lỗi khi làm điều sai trái
-Không làm bài tập trước khi đến lớp
-Dối Trá
Tác hại:Chứng tỏ đó là những học sinh có tính kỉ luật,thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo,coi thường qui định của nhà trường,sống tùy tiện không biết coi trọn phẩm chát của mik.Đó là những con người thiếu trung thực, kỷ luật và không có lòng tự trọng.Không đúng vs đạo đức của 1 người hs
* Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của các bạn học sinh hiện nay:
Luôn đi học muộn Không mang đồng phục theo quy định. Trong giờ học ăn quà vặt, làm việc riêng. Kiểm tra quay cóp, chép tài liệu. Không tham gia các hoạt động tập thể do trường lớp đưa ra.* Tác hại của nó chính là: Những biểu hiện trên chứng tỏ đó là những học sinh chưa có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo cũng như bạn bè, không coi trọng đến những nội quy, quy định của trường lớp. Hình thành nên tính thiếu trung thực, gian lận, không coi trọng phẩm chất đạo đức của mình dẫn đến thiếu tính kỉ luật. Nếu không sửa chữa lại những hành vi đó thì khó có thể thành một người con ngoan trò giỏi được thầy yêu bạn mến.
dễ mà
Câu 1: Trình bày khái niệm đạo đức và kỉ luật? Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay và tác hại của nó?
Câu 2: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người và những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người trong cuộc sống?
Câu 3: Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? Học sinh phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?
Câu 4: Em hiểu thế nào là khoan dung? Khoan dung có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?
Câu 5: Em hãy cho biết thế nào là gia đình văn hoá? Theo em, vì sao phải xây dựng gia đình văn hoá?
Câu 6: Theo em, vì sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, mỗi người phải làm gì?
Ai đó giúp e với ạ>-<
* Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của các bạn học sinh hiện nay:
Luôn đi học muộnKhông mang đồng phục theo quy định.Trong giờ học ăn quà vặt, làm việc riêng.Kiểm tra quay cóp, chép tài liệu.Không tham gia các hoạt động tập thể do trường lớp đưa ra.* Tác hại của nó chính là: Những biểu hiện trên chứng tỏ đó là những học sinh chưa có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo cũng như bạn bè, không coi trọng đến những nội quy, quy định của trường lớp. Hình thành nên tính thiếu trung thực, gian lận, không coi trọng phẩm chất đạo đức của mình dẫn đến thiếu tính kỉ luật. Nếu không sửa chữa lại những hành vi đó thì khó có thể thành một người con ngoan trò giỏi được thầy yêu bạn mến.
Tham khảo:
Câu 1: Bạn Vương Hương Giang đã nên rõ rồi nhé.
Câu 2:
Lòng yêu thương con người là phẩm chất quý báu đem lại nhiều tác động, ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống con người. Lòng yêu thương con người được hiểu là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu, giúp đỡ giữa con người với nhau.
Những biểu hiện thể hiện yêu thương con người:
+ Quan tâm,giúp đỡ người gặp nạn.
+ Hiện máu nhân đạo.
+ Ủng hộ đồng bào.
...
Trái với yêu thương con người.
+ Đánh đập,chửi bới.
+ Làm điều xấu xa.
....
Câu 3:
+ "Tôn sư" là sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng là thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.
+ Vì họ là những người cung cấp, cho ta kiến thức. Họ đã dạy cho chúng ta tất cả những gì trong xã hội dạy ta đạo đức làm người. Dạy ta làm con người đứng đắn. ... Vì vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo ; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô.
Học sinh cần:
+ Cư xử lễ phép với thầy cô.
+ Vâng lời thầy cô.
+ Nhớ ơn thầy cô.
...
Câu 4:
+ Khoan dung chính là lòng rộng lượng của con người, luôn có thể tha thứ cho người khác mà không áp đặt, không trừng phạt, không khắt khe với người phạm lỗi. Người khoan dung luôn thông cảm cho người khác và sẵn sàng tha thứ cho người khác khi họ đã biết lỗi và hối hận, quyết tâm sửa chữa lỗi lầm.
+ Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.
Câu 5:
+ Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này.
+
Mỗi gia đình là mỗi cá thể của Xã hôi. Vậy nên, xây dựng được gia đình văn hóa chính là xây dựng xã hội tốt đẹp.
Xây dựng gia đình văn hóa, chính là đào tạo con người, sống chuẩn mực, yêu thương lẫn nhau. Đây là nhân tố hết sức cần thiết cho xã hội.
Một gia đình văn hóa, sẽ làm gương cho các gia đình khác, tạo hiệu ứng để mọi gia đình khác phấn đấu, noi theo để có thể thành một cộng đồng văn hóa.
Xây dựng gia đình văn hóa còn là giữ gìn, phát huy tốt truyền thống của gia đình, vùng miền, đất nước. Đây là một việc hết sức quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc.
Câu 6:
+ Vì đây là những truyền thống có giá trịu về tinh thần, vô cùng quý giá , góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Những truyền thống đó còn nói lên nét văn hóa, bản sắc độc đáo của dân tộc Việt Nam.
+ Chúng ta cần phải thấy biết ơn, coi trọng và tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và phải sống trong sạch, lương thiện, không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.
hãy nêu 1 số biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn học sinh khi học online và tác hại của nó
Ngồi chơi game
--> Tác hại ko hiểu bài
Ko nghe cô giáo giảng bài
--> Cũng ko hiểu bài
Trong giờ thi nhắn tin hỏi bài
--> Sẽ phụ thuộc vào người khác và ko tự làm bài
Chúc bạn hok tốt
hãy nêu nhứng biểu hiện thiếu tính kỉ luật của 1 số bạn học sinh và tác hại của nó?
* Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của các bạn học sinh hiện nay:
Luôn đi học muộnKhông mang đồng phục theo quy định.Trong giờ học ăn quà vặt, làm việc riêng.Kiểm tra quay cóp, chép tài liệu.Không tham gia các hoạt động tập thể do trường lớp đưa ra.* Tác hại của nó chính là: Những biểu hiện trên chứng tỏ đó là những học sinh chưa có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo cũng như bạn bè, không coi trọng đến những nội quy, quy định của trường lớp. Hình thành nên tính thiếu trung thực, gian lận, không coi trọng phẩm chất đạo đức của mình dẫn đến thiếu tính kỉ luật. Nếu không sửa chữa lại những hành vi đó thì khó có thể thành một người con ngoan trò giỏi được thầy yêu bạn mến.
Em hãy nêu những việc làm có tính kỉ luật , đạo đức và thiếu kỉ luật , đạo đức của học sinh hiện nay. Nêu tác hại của việc làm đó
GDCD nhé
-Những việc làm có tính kỉ luật, đạo đức:
+Không nói chuyện riêng trong lớp.
+Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
+Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường.
+Luôn hối hận khi làm điều sai trái.
+Không hút thuốc lá, rượu chè, cờ bạc, lô đề...
+Làm bài tập đầy đủ trước khi tới trường.
...
-Những việc làm thiếu tính kỉ luật, đạo đức:
+Trốn học đi chơi.
+Dấu dốt.
+Ra vào lớp tự tiện.
+Nghỉ học vô lí do.
+Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra.
+Ăn quà trong lớp.
+Văng tục, chửi thề.
+Trang phục đến trường sai quy định.
...
Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh vô kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô, coi thường quy định của nhà trường, sống tùy tiện, không biết coi trọng phẩm chất đạo đứccủa mình.
1, Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay và tác hại của nó.
2, Hoàn cảnh gia đình bạn Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ vào ngày chủ nhật, vì vậy, thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt trong những hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật.
Có bạn ở lớp cho rằng Tuấn là học sinh thiếu ý thức tổ chức kỉ luật.
- Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao?
- Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ làm gì để Tuấn được tham gia sinh hoạt với tập thể lớp trong những ngày chủ nhật?
2/
- Ko đồng tình với ý kiến trên vì hoàn cảnh Tuấn quá khó khăn nên chủ nhật Tuấn phải đi làm kiếm tiền giúp đỡ mẹ
- Vận động các bạn ủng hộ tiền cho Tuấn, đến nhà Tuấn làm đỡ các việc giúp Tuấn có thời gian, điều kiện kinh tế
1/
- Biểu hiện : thường xuyên vi phạm nội quy :vô lễ,đi trễ,trốn tiết,không học bài,đánh nhau....
- Hậu quả: chứng tỏ những người đó là vô phép tắc, ko có tính kỉ luật, ko nhận được sự tín nhiệm của mọi người .
Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó, không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó
Học qua loa, đối phó, gây nhiều tác hại
- Học đối phó, không lấy mục đích, xem việc học là việc phụ
- Học bị động, không chủ động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, thi cử
- Dù có bằng cấp thì đầu óc cũng trống rỗng
1.Em cs dự định gì về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh ?
2.Em hãy nêu 1 số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay ?
Lm đc cho 15 tích ~.~
DGCD nhá mn
2 . Một số biểu hiện thể hiện thiếu tôn sư trọng đạo của học sinh hiện nay
- Vô lễ với thầy cô.
- Không biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Còn nói chuyện trong giờ học.
- Không học bài, làm bài tập, không vâng lời thầy cô.
- Khi trước mặt thầy cô thì ngoan ngoãn, vâng dạ nghe theo nhưng khi không có thầy cô thì vô lễ, hỗn láo.1. - Thực hiện tốt nội quy của trường đề ra - Hoàn thành tốt các câu việc được giao - Rèn luyện tính kỉ luật - Cố gắng học và làm bài thật tốtCâu 1:
- Những dự định của em về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh là:
Chấp hành đẩy đủ các nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học.Học tập nghiêm túc để xứng đáng con ngoan trò giỏi.Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có đạo đức và kỉ luật. Sau này lớn lên thành người có ích cho xã hộiCâu 2:
- Có thái độ vô lễ đối với thầy cô: gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường nhừng môn học mà mình cho là môn học phụ... Ra vào lớp không xin phép thầy cô giáo.
- Không làm bài tập và học bài cũ.
- Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
- Không thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra.
1.- Những dự định của em về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh là:
Chấp hành đẩy đủ các nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học.Học tập nghiêm túc để xứng đáng con ngoan trò giỏi.Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có đạo đức và kỉ luật. Sau này lớn lên thành người có ích cho xã hội.cho đề bài sau : Hiện nay có một số học sinh học qua loa đối phó, không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó
Tham khảo;
Phân tích bản chất của việc học đối phó dựa trên các ý chính sau:
- Học qua loa, đối phó là lối học chỉ để thuộc bài, học để lấy điểm chứ không lấy kiến thức. Học sinh học bài không trên tinh thần tự nguyên, học chỉ để thi, chỉ để qua một kì kiểm tra, để đối phó với việc học, qua mặt thầy cô.
- Đặc điểm của lối học này:
- Từ đó nêu lên hậu quả của lối học qua loa, đối phó: Tạo ra lỗ hổng về kiến thức, tạo ra tâm lí thụ động, lười biếng ở học sinh, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Khiến học sinh chúng ta không có đủ hành trang kiến thức cho cuộc sống sau khi rời ghế nhà trường...
Tham khảo
Xã hội ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kéo theo đó là nhiều nỗi lo về sự gia tăng của những tệ nạn, vấn nạn ngày càng diễn biến phức tạp. Một trong những vấn đề nóng bỏng nhận được sự quan tâm của toàn dư luận hiện nay chính là hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay.
Thực trạng dễ dàng nhận thấy đó là tình trạng lười học của học sinh ngày nay càng ngày càng phổ biến và dễ dàng nhận ra. Nhiều học sinh có cách học đối phó, học cho có, học để qua mắt thầy cô, để thầy cô không khiển trách chứ trong suy nghĩ của các bạn chưa thực sự coi trọng việc học. Những bài tập được giao về nhà các bạn không giải mà chỉ đi chép hoặc làm qua loa, thậm chí là sẵn sàng gian lận trong thi cử…
Nguyên nhân của hiện tượng này trước hết phải kể đến ý thức chủ quan của mỗi người: do ý thức học tập của một số bạn còn kém nhưng muốn thành tích cao. Đôi khi còn là do các bạn chưa nhận ra được tầm quan trọng của việc học, do bản tính còn ham chơi,… Nguyên nhân khách quan phải nhắc đến là do thầy cô cho khối lượng bài tập rất nhiều và khó khiến các bạn không làm kịp nhưng vẫn phải nộp; do bố mẹ kì vọng cao, muốn con em mình học nhiều hơn nữa,…
Hậu quả của việc học đối phó vô cùng nghiêm trọng. Đầu tiên phải kể đến chính là việc chất lượng giáo dục ngày càng đi xuống, các em học sinh không tiếp thu được nhiều kiến thức quý báu. Bên cạnh đó, hiện tượng này còn gây ra những thói quen xấu cho học sinh: ỷ lại, chép bài, gian lận trong thi cử,… Và một hậu quả chung mà ai cũng có thể nhìn thấy đó là việc nền giáo dục ngày càng đi xuống.
Để khắc phục hiện trạng này, trước hết, mỗi học sinh cần có tinh thần tự giác trong học tập, cố gắng tìm tòi học hỏi, không dựa dẫm vào người khác, hạn chế tối đa những hành vi không tốt trong học tập và thi cử. Bên cạnh đó, gia đình không nên bắt em con em mình học tập quá sức hoặc quá đặt nặng thành tích lên con mình. Ngoài ra, nhà trường và các thầy cô giáo cần ra lượng bài tập hợp lí, không quá nhiều đồng thời có những biện pháp nghiêm khắc đối với những trường hợp đối phó trong học tập của học sinh.
Hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay không còn quá xa lạ trong cuộc sống. Biết rằng chúng chỉ mang lại những tác hại, nên mỗi chúng ta hãy cùng chung tay, góp sức để hạn chế việc học đối phó vừa để khiến bản thân mình phát triển hơn, vừa góp sức giúp đất nước và xã hội phát triển bền vững.
Em vào đây tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó, không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên tác hại của nó.