Áp dụng quy tắc cộng đại số, hãy giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai phương trình của (III).
Áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đồi hệ (I), nhưng ở bước 1, hãy trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) và viết ra các hệ phương trình mới thu được.
I 2 x - y = 1 x + y = 2
Trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) ta được phương trình:
(2x – y) – (x + y) = 1 – 2 hay x – 2y = -1
Khi đó, ta thu được hệ phương trình mới:
Áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đồi hệ (I), nhưng ở bước 1, hãy trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) và viết ra các hệ phương trình mới thu được.
(I) 2 x - y = 1 x + y = 2
Trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) ta được phương trình:
(2x – y) – (x + y) = 1 – 2 hay x – 2y = -1
Khi đó, ta thu được hệ phương trình mới:
giải hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số
đề bài
3 căn 5 nhân x trừ bốn nhân y =18 trừ 2 căn hai
lhai căn năm nhân x cộng 8 căn hai nhân y =28
Áp dụng quy tắc chuyển vế, giải các bất phương trình sau: 3x < 2x + 5
Ta có: 3x < 2x + 5 ⇔ 3x – 2x < 5 ⇔ x < 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 5}
Áp dụng quy tắc chuyển vế, giải các bất phương trình sau: -2x > -3x + 3
Câu 3. Xét quá trình giải phương trình của phương trình sau:
Cho biết từ dòng sang dòng ta đã áp dụng quy tắc nào:
A. Chuyển vế. B. Chia phương trình với một số.
C. Nhân với một số. D. Không xác định được.
Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x + 3 > - 6
Ta có: x + 3 > -6 ⇔ x > -6 – 3 ⇔ x > -9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > -9}
Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x – 2 > 4
Ta có: x – 2 > 4 ⇔ x > 4 + 2 ⇔ x > 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 6}
Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x – 4 < -8
Ta có: x – 4 < -8 ⇔ x < -8 + 4 ⇔ x < -4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < -4}