Cảm nhận của em khi đọc hai câu thơ:
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
"Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi lại đi trời xanh thêm"
Cảm nhận của em về đoạn thơ trên theo lối diễn dịch từ 6 đến 8 câu (Sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu cảm thán)-gạch chân và chỉ ra
"Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi lại đi trời xanh thêm"
Cảm nhận của em về đoạn thơ trên theo lối diễn dịch từ 6 đến 8 câu (Sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu cảm thán)-gạch chân và chỉ ra
Tham khảo:
Chỉ với hai câu thơ, nhà thơ Phạm Tiến Duật đa cho ta hiểu được vẻ đẹp của người lái xa Trường Sơn thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Hình ảnh "võng mắc chông chênh" cho người đọc thấy được điều kiện khó khăn mà những người lính phải trải qua trên đường lái xe. Đó là những giấc ngủ ngắn tạm bợ trên đường rừng mà họ mắc võng nằm nghỉ. Bên cạnh đó, từ láy "chông chênh" cũng là một từ gợi hình đặc sắc. Trong bài thơ "Tức cảnh Pác Bó", ta cũng đã từng bắt gặp từ chông chênh được Bác sử dụng. Ở trong hai câu thơ này cũng vậy, từ láy chông chênh còn để gợi ra con đường giải phóng cứu nước còn ngập tràn những gian truân phía trước. Về câu thơ thứ hai: "Lại đi, lại đi" (dẫn trực tiếp) , người đọc có thể cảm tưởng đó như một lời cổ vũ mà người lính tự dành cho mình. Chao ôi! (thán từ) Mặc dù biết bao nguy hiểm chông gai, những người lính vẫn luôn tiến lên bằng những chiếc xe vì nước nhà còn chưa được giải phóng, sứ mệnh vẫn còn đeo đẳng trên vai. Hình ảnh đặc sắc "trời xanh thêm" không chỉ cho thấy tinh thần lạc quan, bầu trời tuổi trẻ của những người lính khi được cống hiến với đất nước mà đó còn là hình ảnh của niềm tin vào tương lai đất nước bình yên, giải phóng, thống nhất.
Phân tích giá trị biểu cảm của từ “Chông chênh” trong câu thơ: “Võng mắc chông chênh đường xe chạy. Lại đi, lại đi trời xanh thêm”
- “Chông chênh” là một từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm. Từ “chông chênh” gợi tả tư thế không thăng bằng, không chắc chắn, không vững chãi, gợi sự nguy hiểm của người lính trên đường lái xe ra tiền tuyến. Đây là một nét vẽ hiện thực mà Phạm Tiến Duật tái hiện lại cuộc đời gian khổ của người lính lái xe Trường Sơn. Trong hoàn cảnh chiến đấu hết sức gian khổ, họ phải ăn, phải ngủ những giấc ngủ ngắn trên xe hoặc trên dọc đường đi, giữa làn mưa bom của kẻ thù nhằm huỷ diệt sự sống.
- Song từ “chông chênh” còn gợi tả phong thái hiên ngang của người lính. Bom đạn của kẻ thù tưởng như có thể dùng sức mạnh để huỷ diệt sự sống con người nhưng không! Hình ảnh những chiếc võng mắc “chông chênh” trên tuyến đường Trường Sơn khói lửa ấy đã chứng minh điều ngược lại: sự sống không chỉ tồn tại mà còn tồn tại trong một tư thế kiêu hãnh, hiên ngang, tư thế của người chiến thắng.
Cảm nhận về đoạn thơ sau:(Cả bài văn nhé. Ko phải 1 đoạn đâu với đừng chép trên mạng)"Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trờiChung bát đũa nghĩa là gia đình đấyVõng mắc chông chênh đường xe chạyLại đi, lại đi trời xanh thêm."
Giúp mik vs
Cảm nhận về đoạn thơ sau:(Cả bài văn nhé. Ko phải 1 đoạn đâu với đừng chép trên mạng)"Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trờiChung bát đũa nghĩa là gia đình đấyVõng mắc chông chênh đường xe chạyLại đi, lại đi trời xanh thêm."
Giúp mik vs
Bóng dáng người lính đâu thấp thoáng bóng lời thơ .bóng oai hùng lạc quan và kiên định .anh mang về bình yên cho mái ấm nơi đây mẹ già trẻ nhỏ đang chờ những anh hùng.anh không hào nhoáng và nổi bật như bóng người nghệ sĩ ta được xem .anh của ngày xưa ngày đất nước trong biển đạn dũng cảm và can trường. dường gập ghềnh chi lo ngại ko lửa ta bắp bếp một bộ bát đũa ta dùng chung giường đâu mà chẳng thấy nơi đây ta có võng mắc làm giường trời kia làm bạn chung."chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy". người lính nói cho người tri kỉ .là tri kỉ ta vừa là người nhà.ta cùng nhau vác súng đi đánh giặc anh mất tôi háy còn.đất nước hướng về đọc lập dân tộc ta ngại chi dù hi sinh tiền tuyến . ta ra đi không hề hối tiếc dẫu sao đời ta giặc đã yên .người lính của buổi loạn li anh dũng lắm .người vác súng trường kéo xe pháo .người ra đi hi sinh vì đất nước hôm nay
câu ghép: anh mang về bình yên cho mái ấm nơi đay mẹ già trẻ nhỏ đang chờ những ng anh hùng
cn : anh vế 2 là mẹ già trẻ nhỏ
vn : còn lại
câu dẫn trực tiếp : chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
hi
Cảm nhận về đoạn thơ sau:(Cả bài văn nhé. Ko phải 1 đoạn đâu với đừng chép trên mạng)
"Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm."
Giúp mik vs
Trong bài thơ có hai câu thơ sau:
“Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”
Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng phép tu từ ấy?
Điệp ngữ''Lại đi'':diễn tả nhịp bước hành quân, những cung đường, những chặng đường tiến quân lên phía trước của tiểu đội xe không kính
-Ẩn dụ''trời xanh'':câu thơ như bay phấp phới trong màu xanh mộng mơ,hy vong,trong niềm tin,lạc quan cua các anh.
Tham khảo!
-Điệp ngữ''Lại đi'':diễn tả nhịp bước hành quân, những cung đường, những chặng đường tiến quân lên phía trước của tiểu đội xe không kính
-Ẩn dụ''trời xanh'':câu thơ như bay phấp phới trong màu xanh mộng mơ,hy vong,trong niềm tin,lạc quan cua các anh.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu để làm rõ tình đồng chí đồng đội và phong thái ung dung, tinh thần lạc quan phơi phới của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn. Trong đoạn có sử dụng câu mở rộng thành phần và câu cảm thán (Gạch chân và chú thích rõ)
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau:
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi ,lại đi ,trời xanh thêm
Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật