Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
28 tháng 9 2018 lúc 15:26

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
21 tháng 1 2018 lúc 6:38

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NK
28 tháng 9 2021 lúc 7:40

\(R_{AB}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.60}{60+60}=30\left(\Omega\right)\)

=>B

Bình luận (0)
H24
28 tháng 9 2021 lúc 7:39

B

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TX
7 tháng 10 2016 lúc 12:03

ta có:

\(R=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=12\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1A\)

Bình luận (0)
KL
14 tháng 6 2021 lúc 16:41

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\)Ω

Ta có \(U=R_{tđ}.I \)

Thay số: \(U=12.1,2=14,4\)Ω

Ta có: \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{14,4}{20}=0,72\)A

Lại có: \(I_2=I-I_1=1,2-0,72=0,48\)A

Vậy cường độ dòng điện đi qua R1 và R2 lần lượt là 0,72A và 0,48A

Bình luận (1)
QT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 11 2021 lúc 18:37

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

Bình luận (0)
NG
6 tháng 11 2021 lúc 18:38

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

Bình luận (0)
V9
Xem chi tiết
V9
28 tháng 9 2021 lúc 8:07

Giúp mình với:'

 

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
DK
19 tháng 11 2023 lúc 20:29

\(R_{SS}\) \(=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\left(ÔM\right)\)

\(R_{NT}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(ÔM\right)\)

 Ta có: \(R_{NT}.R_{SS}=\left(R_1+R_2\right).\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\) \(R_1.R_2=40.7,5=300\left(ÔM\right)\)

mạch nt: \(R_1+R_2=40\Rightarrow R_2=40-R_1\) 

\(\Rightarrow\)\(R_1.\left(40-R_1\right)=300\Rightarrow R_1=30\) hoặc \(R_1=10\)

Vậy: \(TH_1:R_1=30;R_2=10\)

         \(TH_2:R_1=10;R_2=30\)

 

 

Bình luận (1)
TX
Xem chi tiết
NH
27 tháng 7 2016 lúc 10:32

Gọi hiệu điện thế của nguồn là $U$

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là $Q$.

trở của các dây bếp điện là $R_1,R_2$

Khi dùng dây điện trở $R_1 : Q=\dfrac{U^2}{R_1}.t_1 (1) $

Khi dùng dây điện trở $R_2 : Q=\dfrac{U^2}{R_2}.t_2 (2) $

Khi $R_1$ nối tiếp $R_2 : Q=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}.t_3 (3) $

Khi $R_1//R_2 : Q=\dfrac{U^2.t_4}{bR_{tđ}} =U^2t_4(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}) (4)$

$a)$ Mắc nối tiếp

Từ $(1),(2)$ ta suy ra : $\dfrac{t_1}{R_1}=\dfrac{t_2}{R_2}=\dfrac{t_1+t_2}{R_1+R_2} $

So sánh với $(3)$ ta được $t_3=t_1+t_2=45$ phút

$b)$ Mắc song song

Từ $(4)$ ta có : $\dfrac{1}{t_4}=\dfrac{U^2}{Q}\left\{ {\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2} } \right\} =\dfrac{U^2}{QR_1}+\dfrac{U^2}{QR_2}=\dfrac{1}{t_1}+\dfrac{1}{t_2} $

$t_4=\frac{t_1t_2}{t_1+t_2}=10 $ phút

Bình luận (1)
ND
27 tháng 7 2016 lúc 19:40

Gọi UU là hiệu điện thế sử dụng, QQ là nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước, ta có:
                       Q=U2R1t1=U2R2t2(1)Q=U2R1t1=U2R2t2(1)
Gọi t3t3 là thời gian đun sôi ấm nước khi mắc hai dây song song, ta có:
                       Q=U2R1R2R1+R2t3(2)Q=U2R1R2R1+R2t3(2)
Từ (1)(1) và (2)t3=t1.t2t1+t2=24(2)⇒t3=t1.t2t1+t2=24 phút.   

Bình luận (1)
DM
2 tháng 8 2016 lúc 7:44

mac noi tiep.mac song song.

Bình luận (0)
AV
Xem chi tiết
H24
25 tháng 5 2021 lúc 14:36

1, gọi R1 R2 lần lượt là x1 x2 ta có 

khi x1 nt x2 ta có x1+x2=90 (1)

khi x1 // x2 ta có \(\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}.4,5=90\Rightarrow\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=20\Rightarrow x_1.x_2=1800\) (2)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=30\\x_1=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=60\\x_2=30\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
H24
25 tháng 5 2021 lúc 14:40

2, với U1 ta có \(\dfrac{U_1}{I_1}=R\left(1\right)\)

với U2 \(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3U_1}{I_1+12}=R\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{I_1}=\dfrac{3}{I_1+12}\Rightarrow I_1=6\left(A\right)\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
27 tháng 10 2018 lúc 4:54

Chọn đáp án D

Bình luận (0)