Trong phản ứng hạt nhân: Mg 12 25 + X → Na 11 22 + α và B 5 10 + Y → α + Be 4 8
Thì X và Y lần lượt là :
A. proton và electron
B. electron và đơtơri
C. proton và đơrơti
D. triti và proton
Cho phản ứng hạt nhân \(^{23}_{11}Na+p\rightarrow^{20}_{10}Ne+X\) trong đó X là tia
A. \(\beta^-\)
B. \(\beta^1\)
C. \(\gamma\)
D. \(a\)
Hạt nhân X kí hiệu \(^A_ZX\).
BT số khối: \(23+1=20+A\Rightarrow A=4\)
BT điện tích: \(11+1=10+Z\Rightarrow Z=2\)
\(\Rightarrow^4_2X\)
\(\Rightarrow X\) là tia \(\alpha\).
Chọn D.
Cho điện tích hạt nhân O (Z = 8), Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) và các hạt vi mô: O 2 - , A l 3 + , A l , N a , M g 2 + , M g . Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt?
A. A l 3 + < M g 2 + < O 2 - < A l < M g < N a
B. A l 3 + < M g 2 + < A l < M g < N a < O 2 -
C. N a < M g < A l < A l 3 + < M g 2 + < O 2 -
D. N a < M g < M g 2 + < A l 3 + < A l < O 2 -
A
Ta thấy :
+) A l 3 + , M g 2 + , O 2 - đều có chung cấu hình là : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Các ion đẳng e (cùng e): so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn => lực hút electron càng lớn => bán kính càng nhỏ.
=> Theo chiều tăng dần bán kính : A l 3 + < M g 2 + < O 2 - .
+) Na, Mg và Al thuộc cùng chu kỳ 3, ZNa < ZMg < ZAl nên bán kính: Al < Mg < Na.
+) Xét số lớp electron: Số lớp electron càng lớn, bán kính hạt càng lớn.
→ Thứ tự sắp xếp đúng: A l 3 + < M g 2 + < O 2 - < A l < M g < N a .
Biết trong phân tử Na2CO3 thì Na có 2 đồng vị 22/11Na và 23/11 Na có nguyên tử khối trung bình 22,94 nguyên tố C có 2 đồng vị 12/6C và 14/6C ( với tỉ lệ tương ứng 4:1) nguyên tố oxi là đồng vị 16/8 O
Xác định %m đồng vị 23/11 Na trong phân tử Na2CO3
Xác định số nhuyên tử 22/11 Na có trong 53,14 mg Na2CO3
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + X → H 2 4 e + n + 17 , 6 M e V
Hạt nhân X và năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam Heli theo phản ứng trên. Cho số Avôgađrô N A = 6 , 02 . 10 23 (nguyên tử/mol).
A. X = D 1 2 , E = 26 , 488 . 10 23 ( M e V )
B. X = T 1 3 , E = 2 , 65 . 10 24 ( M e V )
C. X = T 1 3 , E = 25 , 23 . 10 23 ( M e V )
D. X = D 1 2 , E = 6 , 5 . 10 24 ( M e V )
Đáp án A
Phương trình phản ứng hạt nhân:
• Định luật bảo toàn số khối:
3 + A = 4 + 1 → A = 2
• Định luật bảo toàn điện tích:
1 + Z = 2 + 0 → Z = 1
• X là
• Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam Heli theo phản ứng trên là:
= 1/4. 6,02. 10 23 .17,6
= 26,488. 10 23 (MeV)
Cho phản ứng hạt nhân: L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5 , 2.10 24 MeV. Lấy N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là:
A. 69,2 MeV
B. 34,6 MeV
C. 17,3 MeV
D. 51,9 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5 , 2.10 24 M e V . Lấy N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là:
A. 69,2 MeV
B. 34,6 MeV
C. 17,3 MeV
D. 51,9 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5 , 2.10 24 M e V . Lấy N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là:
A. 69,2 MeV.
B. 34,6 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 51,9 MeV.
Chọn đáp án C
Phương trình phản ứng: 3 7 L i + 1 1 H → 2 4 H e + 2 4 H e
Từ phương trình ta thấy, mỗi phản ứng tạo ra được 2 hạt nhân 2 4 H e nên số phản ứng khi tổng hợp được 1 mol hêli là n = N A 2
năng lượng tỏa ra trong mỗi phản ứng: Δ W = W n = 2 W N A = 2.5 , 2.10 24 6 , 02.10 23 = 17 , 3 M e V
Cho phản ứng hạt nhân: L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5 , 2.10 24 MeV. Lấy N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là
A. 69,2 MeV
B. 34,6 MeV
C. 17,3 MeV
D. 51,9 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng ngày là 5 , 2.10 24 M e V . Lấy N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là
A. 69,2 MeV.
B. 34,6 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 51,9 MeV.
Chọn đáp án C
Phương trình phản ứng hạt nhân:
L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + H 2 4 e (Một phản ứng tạo ra 2 hạt nhân heli)
Để tổng hợp 1 mol Heli cần có số phương trình phản ứng bằng một nửa số hạt heli. Ta có số hạt nhân của 1 mol heli:
Q = 1 k N Δ E = 1 k n . N A Δ E ⇒ Δ E = k . Q n . N A = 2.5 , 2.10 24 1.6 , 022.10 23 = 17 , 2 M e V
Chú ý: Nếu mỗi phản ứng tạo ra một hạt He thì năng lượng tỏa ra cho mỗi hạt He là Δ E . Nếu sau phản ứng có k hạt thì năng lượng chia đều cho k hạt. Trường hợp nếu xét N hạt thì năng lượng tỏa ra là Q = N Δ E . 1 k .
Cho phản ứng hạt nhân: Li 3 7 + H 1 1 → He 2 4 + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5,2.1024 MeV. Lấy NA= 6,02.1023 moi-1. Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là
A. 69,2 MeV.
B. 34,6 MeV
C. 17,3 MeV
D. 51,9 MeV