Biểu thức nào sau đây xác định độ tụ của thấu kính:
A. D = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2
B. D = n n m t − 1 R 1 + R 2
C. D = 1 − n n m t 1 R 1 + 1 R 2
D. D = 1 − n n m t R 1 + R 2
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng d, qua thấu kính cho ảnh thật A'B' cách thấu kính một đoạn là d'. Công thức xác định độ phóng đại của ảnh là
A. - d ' d
B. - d d '
C. - d . d ' d + d '
D. d . d ' d + d '
Đáp án A
+ Công thức tính độ phóng đại của ảnh k= - d ' d
Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương
B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn
C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu
D. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp)
Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ
A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương
B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn
C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu
D. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp)
Đáp án B
Ta có D = 1 f => Đáp án B sai
Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương.
B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn.
C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hội tụ ánh sáng mạnh hay yếu.
D. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp).
Chọn đáp án B.
Ta có: D = l f → f ↑ D ↓
Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương
B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn
C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu
D. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp)
Đáp án B. Vì tiêu cự của thấu kính tỉ lệ nghịch với độ tụ
1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính một khoảng là d.
a. Tính độ tụ của kính
b. Khi d = 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh
c. Thấu kính được giữ cố định, dịch chuyển vật lại gần thấu kính 10cm, thấy ảnh lúc sau cao gấp 4 lần ảnh trước. Xác định d
a) \(D=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{40}\)
b) Khi d = 20 cm
\(d'=\dfrac{d.f}{d-f}=\dfrac{20.40}{20-40}=-40\left(cm\right)\)
\(k=-\dfrac{d'}{d}=\dfrac{40}{20}=2\)
=> Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật 2 lần.
một thấu kính hội tụ có độ tụ 10dp. Xác định tiêu cự của thấu kính
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20. Một vật sang AB cao 2cm đặt trước thấu kính cách thấu kính một khoảng d
a, tính độ tụ của thấu kính
b, xác định vị trí, tính chất,chiều và độ lớn của ảnh? Biết d=60cm,40cm,20cm,15cm,5cm
c, vẽ ảnh của vật trong trường hợp d=20cm
a)Độ tụ của thấu kính:
\(D=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{20}\)
b)\(d=60cm\Rightarrow\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)
\(\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow h'=1cm\)
Các trường hợp sau tương tự nhé.
Gọi D là độ tụ của một thấu kính mỏng; d, d' là khoảng cách từ thấu kính đến vật và đến ảnh. Công thức nào dưới đây là đúng
A. D = d d ' d + d ' C. D = d + d ' d d '
B. D = d d ' d - d ' D. D = d - d ' d d '