Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
16 tháng 11 2017 lúc 17:00

Công thức cấu tạo của A có thể là :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
27 tháng 1 2019 lúc 7:51

Đáp án A

Gọi công thức X là CxHyOz

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 10 2017 lúc 17:30

Đáp án A

X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.

Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:

(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
2 tháng 1 2017 lúc 18:19

Chọn C

X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na  X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.

Mặt khác, MX = 90. Tác dụng  Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:

(COOH)2; C-C-C(OH)-C(OH); C-C(OH)-C(OH)-C; C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
14 tháng 5 2017 lúc 3:15

Giải thích: Đáp án A

X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.

Mặt khác, MX = 90. Tác dụng  Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:

(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
11 tháng 7 2019 lúc 3:23

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
22 tháng 9 2018 lúc 17:08

Đáp án B

C6H5O2N

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
NM
27 tháng 5 2021 lúc 8:13

a) Khối lượng các nguyên tố có trong A

mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam

mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam

Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA

Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.

b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy 

Ta có tỉ lệ:  x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3

⇒ Công thức tổng quát của A:  (CH3)n  

Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol)  ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2

Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)

c) Công thức cấu tạo của A:  CH3 - CH3

Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.

d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
NS
6 tháng 6 2018 lúc 5:47

Chọn đáp án B

Bình luận (0)