Công thức tính áp suất là:
A. p = F S
B. p = S F
C. F = P S
D. F = S P
Công thức tính áp suất là :
A) V = m/D ;
B) P = m.10;
C) p = F/S ;
D) P = d.V
Gọi F là lực ép tác dụng vuông góc với bề mặt bị ép có diện tích S; A là công của lực F tác dụng làm di chuyển vật quãng đường s trong thời gian t. Công thức tính áp suất p là:
A. p = F.s
B. p = A/t
C. P = F/S
D. p = S/F
C
Công thức tính áp suất p= F/s. Áp suất không liên quan đến công A, thời gian t
Công thức tính áp suất gây ra bởi áp lực F trên diện tích bị ép S là:
Từ công thức tính áp suất \(p=\dfrac{F}{S}\), hãy đưa ra nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất.
- Làm tăng áp suất bằng cách:
+ Tăng áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép.
+ Giữ nguyên áp lực và giảm diện tích bề mặt bị ép.
+ Vừa tăng áp lực vừa giảm diện tích bề mặt bị ép.
- Làm giảm áp suất bằng cách:
+ Giảm áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép.
+ Giữ nguyên áp lực và tăng diện tích bề mặt bị ép.
+ Vừa giảm áp lực vừa tăng diện tích bề mặt bị ép.
tăng áp suất :
p tăng F tăng S giảm
giảm áp suất :
p giảm F giảm S tăng
1. Tìm số mol của 6,72 L khí O2 ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn.
0,3 mol
3 mol
0,2 mol
2 mol
2. Công thức nào dưới đây là công thức của áp suất?
P = A / F
P = F / A
P = F × A
P = F + A
1, đề cs nhầm hông, kêu tìm số mol r đưa số mol sẵn:33
2, công thức áp suất:P=\(\dfrac{F}{S}\)
Công thức tính công kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng là:
A. A= P.h B. A= F: s C. A= F. s D. A= S:F
Một đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 πft V với f thay đổi được. Khi f = f 1 = 49 Hz và f = f 2 = 64 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau P 1 = P 2 . Khi f = f 3 = 56 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P 3 , khi f = f 4 = 60 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P 4 . Hệ thức đúng là:
A. P 1 > P 3 .
B. P 2 > P 4 .
C. P 4 > P 3 .
D. P 3 > P 4 .
Đáp án D
+ f 1 và f 2 là hai giá trị của tần số cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch
là giá trị của tần số để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại (mạch xảy ra cộng hưởng).
=> P 3 > P 4
Một đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos2πft V với f thay đổi được. Khi f = f 1 = 49 Hz và f = f 2 = 64 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau P 1 = P 2 . Khi f = f 3 = 56 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P 3 , khi f = f 4 = 60 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P 4 . Hệ thức đúng là:
A. P 1 > P 3
B. P 2 > P 4
C. P 4 > P 3
D. P 3 > P 4
Đáp án D
Ta có, giá trị của tần số để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại là:
Nhận thấy: , thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại , vậy khi thì công suất tiêu thụ của mạch là P4 và
Một đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π f t ( V ) với f thay đổi được. Khi f = f 1 = 49 H z và f = f 2 = 64 H z thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau P 1 = P 2 . Khi f = f 3 = 56 H z thì công suất tiêu thụ của mạch là P 3 , khi f = f 4 = 60 H z thì công suất tiêu thụ của mạch là P 4 . Hệ thức đúng là:
A. P 1 > P 3
B. P 2 > P 4
C. P 4 > P 3
D. P 3 > P 4
Đáp án D
Ta có, giá trị của tần số để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại là: f 0 = f 1 f 2 = 49.64 = 56 H z
Nhận thấy: f 0 = f 3 = 56 H z , thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại P max = P 3 , vậy khi f 4 = 60 H z thì công suất tiêu thụ của mạch là P 4 và P 4 < P max = P 3