Alen B có 300A và có A + T G + X = 1 4 . Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G – X trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là.
A. 4202
B. 4200
C. 4199
D. 4201
Alen B có 300A và có A + T G + X = 1 4 . Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G – X trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
A. 4202
B. 4200
C. 4199
D. 4201
Alen B có 300A và có A + T G + X = 1 4 . Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G – X trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là.
A. 4202.
B. 4200.
C. 4199.
D. 4201.
Alen B có 900 nucleotit loại A và có tỉ lệ A + T G + X = 1 . Alen B bị đột biến dạng thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T và trở thành alen b. Alen b sau đó bị đột biến mất một cặp nucleotitt G-X và trở thành alen b1. Tổng số liên kết hiđro của alen b1 là:
A. 3599
B. 3596
C. 3899
D. 3600
Đáp án B
Bài tập này có 2 hướng tính số liên kết hiđro của alen b1;
+ Tính trực tiếp sau khi tìm được số nucleotit mỗi loại của alen b1.
+ Tính gián tiếp thong qua số liên kết hiđro của B.
Vì cách tính gián tiếp sẽ tiết kiệm thời gian hơn nên chúng ta sẽ tính theo hướng này:
Xét alen B: A = 900, G=A/1,5=600
→ Số liên kết hidro của alen B là 900.2 + 600.3 = 3600.
So với alen B, alen b1 bị mất đi 4 liên kết hiđro
→ Số liên kết hidro của alen b1 là 3600 – 4 = 3596.
Alen B có 900 nucleotit loại A và có tỉ lệ A + T G + X = 1 , 5 Alen B bị đột biến dạng thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T và trở thành alen b. Alen b sau đó bị đột biến mất một cặp nucleotitt G-X và trở thành alen b1. Tổng số liên kết hiđro của alen b1 là:
A. 3599.
B. 3596.
C. 3899.
D. 3600.
Đáp án B
Bài tập này có 2 hướng tính số liên kết hiđro của alen b1;
+ Tính trực tiếp sau khi tìm được số nucleotit mỗi loại của alen b1.
+ Tính gián tiếp thong qua số liên kết hiđro của B.
Vì cách tính gián tiếp sẽ tiết kiệm thời gian hơn nên chúng ta sẽ tính theo hướng này:
Xét alen B: A = 900, G=
A
1
,
5
=
600
→ Số liên kết hidro của alen B là 900.2 + 600.3 = 3600.
So với alen B, alen b1 bị mất đi 4 liên kết hiđro
→ Số liên kết hidro của alen b1 là 3600 – 4 = 3596.
Alen B có 2600 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại A ít hơn số nuclêôtit loại G là 200 nuclêôtit. Alen B bị đột biến điểm thành alen b. Alen b có 2601 liên kết hiđrô. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Alen b dài hơn alen B.
II. Đây là dạng đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.
III. Số lượng nuclêôtit loại X của alen b là 600.
IV. Tỉ lệ A/G của alen B là 2/3.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n - 1).
Cách giải:
2 A + 3 G = 2600 G - A = 200 → A = T = 400 G = X = 600
Ta thấy alen b nhiều hơn alen B 1 liên kết hidro → đây là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit A -T thành G - X (do đề cho là đột biến điểm, không thể là đột biến thêm cặp vì không có cặp nào liên kết bởi 1 lk hidro).
I sai,
II đúng
III sai, do đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G -X nên Xb = 610
IV đúng,
Chọn C
Alen B có 2100 liên kết hiđrô, số Nuclêôtit loại G là 200 Nuclêôtit. Alen B bị đột biến thành alen b có chiều dài 272nm và có số liên kết hiđrô tăng thêm 1. Có bao nhiêu nhận xét đúng dưới đây:
(1) Alen đột biến b dài hơn alen B
(2) Là loại đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
(3) Số Nuclêôtit loại G của gen b là 501
(4) Tỉ lệ A/G của alen b là 5/3
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Alen B có 2100 liên kết hiđrô, số Nuclêôtit loại G là 200 Nuclêôtit. Alen B bị đột biến thành alen b có chiều dài 272 nm và có số liên kết hiđrô tăng thêm 1. Có bao nhiều nhận xét đúng dưới đây:
(1) Alen đột biến b dài hơn alen
(2) Là loại đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
(3) Số Nuclêôtit loại G của gen b là 501
(4) Tỷ lệ A/G của alen b là 5 3
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án D
Alen B có: 2A+3G=2100
=> Số Nu loại T=A=750(Nu); G=X=200(Nu),
N=1900(Nu) => chiều dài alen B= 1900 2 × 3 , 4 = 323 (nm)
Alen b có: tổng số Nu:
N= 2720 3 , 4 × 2 = 1600 (Nu) => 2A+2G=1600 và 2A+3G=2101
=> số Nu từng loại là: A=T=299 (Nu) và G=X=501 (Nu).
(1) Sai. Do độ dài của alen B lớn hơn độ dài của alen b.
(2) Sai. Khi ta so sánh các loại Nu trong 2 alen thì ta thấy có sự chênh lệch số lượng nhiều giữa các loại Nu trước và sau khi đột biến => đột biến liên quan đến nhiều cặp Nu, chứ không phải đột biến điểm.
(3) Đúng.
(4) Sai. Do A G của alen b = 299 501 ≈ 1 2 khác với tỉ lệ 5 3 .
Alen B có 2100 liên kết hiđrô, số Nuclêôtit loại G là 200 Nuclêôtit. Alen B bị đột biến thành alen b có chiều dài 272 nm và có số liên kết hiđrô tăng thêm 1. Có bao nhiêu nhận xét đúng dưới đây
(1). Alen đột biến b dài hơn alen
(2). Là loại đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
(3). Số Nuclêôtit loại G của gen b là 501
(4). Tỉ lệ A/G của alen b là 5/3
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Alen B có 2100 liên kết hiđrô, số Nuclêôtit loại G là 200 Nuclêôtit. Alen B bị đột biến thành alen b có chiều dài 272 nm và có số liên kết hiđrô tăng thêm 1. Có bao nhiêu nhận xét đúng dưới đây
(1). Alen đột biến b dài hơn alen
(2). Là loại đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
(3). Số Nuclêôtit loại G của gen b là 501
(4). Tỉ lệ A/G của alen b là 5 3
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1