Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
1 tháng 9 2018 lúc 8:33

Đáp án A

Cặp vợ chồng (6), (7) đều bị bệnh mà đã bị sảy thai 1 lần →mỗi người mang đồng hợp lặn 1 cặp gen nên người (10) phải có kiểu gen AaBb, cặp vợ chồng (6), (7) có kiểu gen Aabb × aaBb

Cặp vợ chồng (4),(5) cũng có 1 lần sảy thai nên 2 người này phải có kiểu gen AaBb ×AaBb → người (9) có kiểu gen:

(1AA:2Aa)bb hoặc aa(1BB:2Bb) giả sử người (9) có kiểu gen (1AA:2Aa)bb

Cặp vợ chồng (9),(10): (1AA:2Aa)bb × AaBb ↔ (2A:1a)b× (1A:1a)(1B:1b) → XS họ sinh con bình thường là 5/6 × 1/2  =5/12 →I đúng

II, có thể xác định được kiểu gen của người (10), Cặp vợ chồng (4),(5), (2)AaBb

Người số (2) xác định được kiểu gen là vì vợ chồng người này có 1 lần sảy thai → II đúng

III, Sai, nếu người này có kiểu gen đồng hợp (AAbb hoặc aaBB) thì sẽ không có lần sảy thai nào.

IV sai, họ vẫn có thể sinh con bình thường

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
6 tháng 5 2018 lúc 14:18

Đáp án A

Cặp vợ chồng (6), (7) đều bị bệnh mà đã bị sảy thai 1 lần →mỗi người mang đồng hợp lặn 1 cặp gen nên người (10) phải có kiểu gen AaBb, cặp vợ chồng (6), (7) có kiểu gen Aabb × aaBb

Cặp vợ chồng (4),(5) cũng có 1 lần sảy thai nên 2 người này phải có kiểu gen AaBb ×AaBb → người (9) có kiểu gen:

(1AA:2Aa)bb hoặc aa(1BB:2Bb) giả sử người (9) có kiểu gen (1AA:2Aa)bb

Cặp vợ chồng (9),(10): (1AA:2Aa)bb × AaBb ↔ (2A:1a)b× (1A:1a)(1B:1b) → XS họ sinh con bình thường là 5/6 × 1/2  =5/12 →I đúng

II, có thể xác định được kiểu gen của người (10), Cặp vợ chồng (4),(5), (2)AaBb

Người số (2) xác định được kiểu gen là vì vợ chồng người này có 1 lần sảy thai → II đúng

III, Sai, nếu người này có kiểu gen đồng hợp (AAbb hoặc aaBB) thì sẽ không có lần sảy thai nào.

IV sai, họ vẫn có thể sinh con bình thường

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
25 tháng 10 2018 lúc 18:01

Đáp án A

Cặp vợ chồng (6), (7) đều bị bệnh mà đã bị sảy thai 1 lần →mỗi người mang đồng hợp lặn 1 cặp gen nên người (10) phải có kiểu gen AaBb, cặp vợ chồng (6), (7) có kiểu gen Aabb × aaBb

Cặp vợ chồng (4),(5) cũng có 1 lần sảy thai nên 2 người này phải có kiểu gen AaBb ×AaBb → người (9) có kiểu gen:

(1AA:2Aa)bb hoặc aa(1BB:2Bb) giả sử người (9) có kiểu gen (1AA:2Aa)bb

Cặp vợ chồng (9),(10): (1AA:2Aa)bb × AaBb ↔ (2A:1a)b× (1A:1a)(1B:1b) → XS họ sinh con bình thường là 5/6 × 1/2  =5/12 →I đúng

II, có thể xác định được kiểu gen của người (10), Cặp vợ chồng (4),(5), (2)AaBb

Người số (2) xác định được kiểu gen là vì vợ chồng người này có 1 lần sảy thai → II đúng

III, Sai, nếu người này có kiểu gen đồng hợp (AAbb hoặc aaBB) thì sẽ không có lần sảy thai nào.

IV sai, họ vẫn có thể sinh con bình thường

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
13 tháng 11 2018 lúc 10:56

Đáp án D

A bị bệnh >> a bình thường (nằm trên NST thường)

(1) Bnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc ththường quy đnh. à sai

(2) Xác định được chính xác kiu gen của 18 người trong phh. à đúng

(3) Nếu người số 20 lấy vbình thườngsinh ra một con trai, xác suất để đứa trnày bị bệnh 1/8 à sai, 20: 1/3AA; 2/3 Aa lấy vợ bình thường (aa)

à sinh con trai bị bệnh = 1/3

(4) Ngưi số 4 người số 6 đều kiểu gen đồng hp tử ln. à sai

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
8 tháng 9 2019 lúc 7:23

Chọn B.

Tính trạng di truyền liên tục qua các thế hệ biết bố mẹ 12 x 13 bị bệnh nhưng sinh con 19 không bị bệnh.

=> Bệnh do gen trội quy định.

=> 5 sai.  

Bố bình thường (3) sinh con gái bị bệnh (9) , sinh con trai (12) bị bện

=> Gen nằm trên NST thường.

A- bị bệnh >> a không bị bệnh.

Kiểu gen aa : 1 ,3,7,8,9, 14,11,15,16,18,19 > 9 kiểu gen đông hợp tử.

Kiểu gen Aa : 2 , 4,5,6,10 ,12,13 ; kiểu gen của 17 và 20 dạng A- ( A A A a ).

=> Chưa xác định được kiểu gen của 17 và 20 .

(1) Sai và (2) chưa chính xác.

(3) Sai.

(4) Đúng.

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
GD

a) Cặp vợ chồng là bố mẹ người đàn ông số 1 đều bị bệnh nhưng sinh ra con có người bệnh, người không bênh => Bệnh do gen trội quy định

b) Vì cặp vợ chồng là bố mẹ của người phụ nữ số 2 có chồng bệnh, vợ bình thường mà con trai lại bình thường giống bố => Sự di truyền bệnh này không liên quan đến NST giới tính.

c) Người II.1 có KG: (1/3AA:2/3Aa)

Người II.2 có KG: aa

Sơ đồ lai:

II. 1 x II.2 : (1/3AA:2/3Aa) x aa

G: (2/3A:1/3a) x a

=> Xác suất cặp vợ chồng II.1 và II.2 sinh ra  1 đứa con bình thường là: 1/3 x 1= 1/3

Bình luận (1)
KD
Xem chi tiết
DC
3 tháng 5 2018 lúc 14:28

Đáp án A.

- Xét bệnh bạch tạng: A bình thường >> a bị bệnh

Gen qui định bệnh bạch tạng nằm trên NST thường

Người 13 bình thuờng có mẹ bị bạch tạng.

=>  Người 13 có kiểu gen Aa.

Tương tự, người 9 có kiểu gen Aa

Người 10 có em trai bị bệnh, bố mẹ bình thường.

- Xét bệnh mù màu : B bình thường >> b bị bệnh

Gen qui định mù màu nằm trên NST giới tính X

Người nam 12 mắc bệnh mù màu nên sẽ có kiểu gen XbY.

=>  Người nam 12 sẽ nhận NST Xtừ người mẹ

Mà mẹ người 12  ( là người 8 ) bình thường

=>  Người 8  có kiểu gen là XBXb

Cặp vợ chồng 7 x 8 : XBY x XBXb

Theo lý thuyết đời con là : 1 XBXB : 1XBXb : 1XBY : 1XbY

Vậy người  13 có dạng là (1 XBXB : 1 XBX)

Người nam14 bình thường nên có kiểu gen là XBY

Cặp vợ chồng 13 x 14: (1 XBXB : 1 XBX) x XBY

Đời con theo lý thuyết:

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
2 tháng 11 2019 lúc 4:09

Đáp án B

Quy ước gen:

A,B: bình thường; a – bị bệnh bạch tạng; b – bị mù màu

Xét bên người vợ:

Mẹ vợ bị bạch tạng → vợ có kiểu gen Aa

Anh vợ bị mù màu (XaY) → Mẹ vợ có kiểu gen XAXa → vợ có kiểu gen: XAXA: XAXa

Xét bên người chồng:

Người số 9 có bố bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa

Người số 10 có em gái bị bạch tạng → bố mẹ 5-6 có kiểu gen Aa × Aa → người số 10 có kiểu gen: 1AA:2Aa

Cặp vợ chồng 9 – 10: Aa × (1AA:2Aa)  ↔ (1A:1a)(2A:1a) → người 14 có kiểu gen: 2AA:3Aa

-  Người 14 không bị mù màu nên có kiểu gen XBY

Cặp vợ chồng 13 × 14: Aa(XBXB: XBXb) × (2AA:3Aa)XBY ↔ (1A:1a)(3XB:1Xb) × (7A:3a)(XB:Y)

XS người 16 : bị bạch tạng là 3/20; không bị bạch tạng là 17/20

XS người 16 bị mù màu là 1/4 ; không bị mù màu là 3/4

XS người 16 mắc 1 trong 2 bệnh là: 0,325

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
10 tháng 11 2018 lúc 18:27

Đáp án B

Bình luận (0)