Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
5 tháng 5 2019 lúc 7:31

Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :

- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.

- Tác dụng với axit (HCl, H 2 SO 4  loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với  H 2 SO 4  đặc, nguội và  HNO 3  đặc, nguội.

- Tác dụng với dung dịch của một số muối.

(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)

Những tính chất hoá học khác nhau.

- Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.

2Al + 2NaOH + 2 H 2 O  → 2NaAl O 2  + 3 H 2

- Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).

- Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :

2Al + Fe 2 O 3  → 2Fe +  Al 2 O 3

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
H24
29 tháng 3 2016 lúc 20:36

Giống:

Trong dung dịch nước đều điện li ra ion H+

Đều có thể tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối

Ví dụ: Na2O + 2HNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O

3Na2O + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O

Khác:

HNO3 có tính oxi hóa; H3PO4 không có tính oxi hóa

Ví dụ:

C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
9 tháng 12 2019 lúc 7:45

Đáp án A

Số lượng nguyên tử của các nguyên tố ít ảnh hưởng đến tính chất hóa học (đều là các hidrocacbon).

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
7 tháng 10 2019 lúc 2:30

Tính chất giống nhau

- Đều có tính oxi hoá

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

- Đều có tính khử

Tác dụng với phi kim

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Tác dụng với hợp chất:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
26 tháng 5 2017 lúc 10:53

Đáp án: C.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
11 tháng 7 2019 lúc 7:17

Những tính chất chung: Đều có tính axit

   + Chuyển màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng

   + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):

   3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

   Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

   + Tác dụng với một số muối của axit yếu và không có tính khử:

   2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

   2H3PO4 + 3Na2SO3 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3SO2

Những tính chất khác nhau:

HNO3 H3PO4

- Axit HNO3 là axit mạnh

HNO3 → H+ + NO3-

- Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

- Axit H3PO4 là một triaxit trung bình

H3PO4 ⇆ H+ + H2PO4-

H2PO4- ⇆ H+ + HPO42-

HPO42- ⇆ H+ + PO43-

- Axit H3PO4 không có tính oxi hoá.

3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2

S + H3PO4 → không phản ứng

3FeO +2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2O

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
8 tháng 8 2017 lúc 6:16

D

Cả 4 phát biểu đều đúng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GD

CTCT Metan:

loading...

CTCT Axetilen:

loading...

giống nhau: Chỉ có 2 NTHH tạo thành là C và H, về tính chất đều có phản ứng cháy

khác nhau: Với metan thì chỉ có liên kết đơn (liên kết xích ma) nên tính chất đặc trưng là phản ứng thế, còn với axetilen thì có liên kết ba (liên kết bội hoặc liên kết \(\pi\) ) nên phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
KS
9 tháng 3 2022 lúc 21:35

Metan: CH4

Etilen: C2H4: CH2=CH2

Axetilen: C2H2: CH6=-CH (=- là 3 gạch nhé)

Bình luận (2)
TK
11 tháng 3 2022 lúc 19:50

Chắc bố tôi biết đấy

 

Bình luận (0)