Ngụ binh ư nông là chính sách kêu gọi nông dân đi lính.
A. Đúng
B. Sai.
Ý nào sau đây nói đúng về chính sách ‘‘ngụ binh ư nông’’?
A. Binh lính được cho phép giải ngũ về quê làm ruộng.
B. Cho phép tất cả những thanh niên trai tráng đang tham gia sản xuất nông nghiệp được đi lính.
C. Cho binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. Lúc có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu.
D. Binh lính đã tham gia trong quân đội thì không được phép tham gia sản xuất nông nghiệp.
Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động
D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Lời giải:
Nhà Lý thị hành chính sách “ngụ binh ư nông”- gửi binh ở nhà nông, cho quân sĩ ở địa phương luân phiên về cày ruộng và thành niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động
Đáp án cần chọn là: A
Chính sách ngụ binh ư nông có nội dung là gì
Nhà Lý thị hành chính sách “ngụ binh ư nông”- gửi binh ở nhà nông, cho quân sĩ ở địa phương luân phiên về cày ruộng và thành niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động
Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Chọn đáp án:D
Giải thích:Chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.
Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Ý nào phản ánh không đúng về chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Khi có chiến tranh, tất cả được sung vào lính.
C. Lực lượng quân đội đảm bảo vẫn đông.
D. Đảm bảo lực lượng sản xuất trong thời bình
giúp mình với ạ
Câu 6. Chính sách “Ngụ binh ư nông” là:
A. Coi trọng việc binh hơn việc nông.
B. Khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu.
C. Khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu khi hòa bình thay phiên nhau về làm ruộng.
D. Khi có ngoại xâm, tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình, tất cả về làm ruộng.
Em hiểu thế nào về chính sách " ngụ binh ư nông
Ngụ binh ư nông: cho binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình . Lúc có chiến tranh , sẽ huy động tất cả đi chiến đấu .
câu 1 Chính sách ''Ngụ binh ư nông'' là
A. coi trọng việc binh hơn việc nông
B. khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ binh chiến đấu
C. khi có ngoại xâm tất cả binh lính đều chiến đấu khi hòa bình tất cả về làm ruộng
D. khi đất nước có giặc ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu khi hòa bình thay phên nhau về làm ruộng
quân đội nhà trần được tuyển dụng theo chính sách"ngụ binh ư nông: nghĩa là
Tham khảo
-"Ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
-Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.