Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
HT
1 tháng 9 2016 lúc 8:52

Những bài này kiến thức rất cơ bản, đọc lý thuyết trong SGK em sẽ làm được. 

Hãy suy nghĩ câu hỏi cho kĩ, không làm được thì hãy hỏi, không nên lạm dụng mục hỏi đáp để mình bị lười suy ghĩ em nhé ok

Để làm bài tập trên, em áp dụng định luật Cu-long để tính lực tương tác giữa 2 điện tích:

\(F=9.10^9.\dfrac{|q_1.q_2|}{r^2}\), với \(q_1;q_2\) là độ lớn của 2 điện tích, \(r\) là khoảng cách giữa chúng.

Áp dụng thuyết electron, ta biết mỗi electron có điện tích là: \(e=-1,6.10^{-19}C\), như vậy để tìm số electron dư trong mỗi hạt bụi, ta lấy điện tích hạt bụi chia cho điện tích mỗi một electron là ra.

Áp dụng:

a) \(F=9.10^9.\dfrac{|9,6.10^{-13}.9,6.10^{-13}|}{0,03^2}=9,2.10^{-12} (N)\)

b) Số electron dư trong mỗi hạt bụi: \(n=\dfrac{-9,6.10^{-13}}{-1,6.10^{-19}}=6.10^6\) (hạt)

Bình luận (3)
HL
Xem chi tiết
VN
6 tháng 2 2017 lúc 13:28

Đáp án B

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
16 tháng 12 2017 lúc 17:24

Đáp án: B

Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực và lực điện trường

=>  F → hướng thẳng đứng đi lên, ngược chiều  E →

Suy ra, q là điện tích âm

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
29 tháng 1 2017 lúc 11:02

Đáp án B

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
23 tháng 7 2019 lúc 7:11

Chọn đáp án A.

Lực điện tác dụng lên điện tích q là

Trọng lực tác dụng lên hạt bụi một lực P = mg

Hạt bụi đang ở trạng thái cân bằng nên F = P.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
11 tháng 7 2019 lúc 10:19

Chọn đáp án A

Lực điện tác dụng lên điện tích q là

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 1 2017 lúc 14:27

Đáp án D

Do hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều nên ta có  F d → + P → = 0 . Độ lớn điện tích của hạt bụi là qE=mg

Do các đường sức điện có chiều hướng xuống nên điện tích của hạt bụi là q =  - 10 - 10 C

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
6 tháng 7 2019 lúc 7:49

Chọn gốc tọa độ O tại vị trí hạt bụi bắt đầu chuyển động, gốc thời gian là lúc hạt bụi bắt đầu chuyển động.

Lực điện trường tác dụng lên hạt bụi:  F → = q E → = m a →

Chiếu lên chiều dương trục Ox, ta được:  F = q E = m a → a = q E m = q U m d

Phương trình chuyển động của hạt bụi có dạng:

→ x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 = 1 2 q U m d t 2 = 1 , 25.10 4 t 2

a. Thời gian đến bản âm:

Khi hạt bụi đến bản âm tức là  x = d = 5.10 − 2 → 5.10 − 2 = 1 , 25.10 4 t 2 → t = 2.10 − 3

b. Vận tốc tại bản âm:  v 2 − v 0 2 = 2 a d → v = 2 a d = 50

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
24 tháng 3 2019 lúc 11:13

Chọn đáp án B

Áp dụng bảo toàn cơ năng trong điện trường đều ta có:

q E d = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 q E d m = 2 . 1 , 5 . 10 - 2 . 3 . 10 3 . 0 , 02 4 , 5 . 10 - 9 = 2 . 10 4 m / s

 

Bình luận (0)