Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25 o C , khí sáng là 323 o C , thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là
A. 10,8 lần
B. 2 lần
C. 1,5 lần
D. 12,92 lần
Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25 ∘ C , khí sáng là 323 ∘ C , thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là
A. 10,8 lần.
B. 2 lần.
C. 1,5 lần.
D. 12,92 lần.
Chọn B.
Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:
Một bóng đèn có nhiệt độ khi tắt là 25 ° C , khi sáng là 323 ° C , thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là:
A. 10,8 lần.
B. 2 lần.
C. 1,5 lần.
D. 12,92 lần.
Đáp án: B
Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:
p 1 T 1 = p 2 T 2 → p 2 p 1 = T 2 T 1 = 323 + 273 25 + 273 = 2 lần
Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25oC, khí sáng là 323oC, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là
A. 10,8 lần.
B. 2 lần.
C. 1,5 lần.
D. 12,92 lần.
Đáp án B.
Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:
P 2 P 1 = T 2 T 1 = 323 + 273 25 + 273 = 596 298 = 2 lần
Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ. Khi đèn sáng, nhiệt độ của bóng đèn là 420 ° C , áp suất khí trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển p 0 = 1 a t m . Áp suất khí trong bóng chưa phát sáng ở 25 ° C là
A. 0,43 atm.
B. 0,55 atm.
C. 2,32 atm.
D. 0,77 atm.
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng tích, do đó ta có:
Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ. Khi đèn sáng, nhiệt độ của bóng đèn là 420 o C , áp suất khí trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển p 0 = 1 atm. Áp suất khí trong bóng chưa phát sáng ở 25 o C là
A. 0,43 atm
B. 0,55 atm
C. 2,32 atm
D. 0,77 atm
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng tích, do đó ta có:
Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27 ° C và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là
A. 102 ° C
B. 375 ° C
C. 34 ° C
D. 402 ° C
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:
Với p1 = 40 atm; p2 = p1 + 10 = 50 atm; T1 = t1 + 273 = 27 + 273 = 300 K.
Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27 o C và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là
A. 102 o C
B. 375 o C
C. 34 o C
D. 402 o C
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:
Nếu nung nóng khí trong một bình kín lên thêm 423 ° C thì áp suất khí tăng lên 2,5 lần. Nhiệt độ của khí trong bình là
A. 100 ° C
B. - 173 ° C
C. 9 ° C
D. 282 ° C
Chọn C.
C. Vì bình kín nên V không đổi, ta có
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 ° C thì áp suất khí tăng thêm 1 360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là:
A. 73 ° C
B. 37 ° C
C. 87 ° C
D. 78 ° C
Đáp án: C
Ta có:
- Trạng thái 1: p 1 = p , T 1 = t + 273
- Trạng thái 2: p 2 = p 1 + 1 360 , T 2 = t + 1 + 273
Do thể tích không đổi, theo định luật Sáclơ, ta có:
p 1 T 1 = p 2 T 2 ↔ p t + 273 = p 1 + 1 360 t + 1 + 273 → t = 87 0 C