Một xilanh chứa 150 c m 3 khí ở 2 . 10 5 pa Pít-tông nén khí trong xilanh xuống còn 75 c m 3 . Nếu coi nhiệt độ không đổi thì áp suất trong xilanh bằng
A. 2 . 10 5 Pa
B. 4 . 10 5 Pa
C. 3 . 10 5 Pa.
D. 5 . 10 5 Pa
Một xilanh chứa 150 c m 3 1 khí ở 2 . 10 5 p a . Pít-tông nén khí trong xilanh xuống còn 75 c m 3 7. Nếu coi nhiệt độ không đổi thì áp suất trong xilanh bằng
A. 2 . 10 5 p a
B. 4 . 10 5 p a
C. 3 . 10 5 p a
D. 5 . 10 5 p a
Chọn B.
Do T = const nên p1V1 = p2V2.
Một xilanh chứa 150 c m 3 khí ở 2 . 10 5 pa Pít-tông nén khí trong xilanh xuống còn 75 c m 3 . Nếu coi nhiệt độ không đổi thì áp suất trong xilanh bằng
A. 2 . 10 5 Pa
B. 4 . 10 5 Pa
C. 3 . 10 5 Pa
D. 5 . 10 5 Pa
Chọn B
Do đó p 2 = p 1 . V 1 V 2 = 2.10 5 .150 75 = 4.10 5 ( P a )
Một xilanh chứa 100 c m 3 khí ở áp suất 1 , 5 . 10 5 P a . Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 75 c m 3 . Coi nhiệt độ không đổi. Áp suất khí trong xilanh lúc này bằng
A. 3 . 10 5 P a
B. 4 . 10 5 P a
C. 5 . 10 5 P a
D. 2 . 10 5 P a
Chọn D.
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, ta có p1V1 = p2V2
Một xilanh nằm ngang trong có pit-tông. Đáy xilanh ở bên trái chứa một khối khí và pit-tông ở cách đáy một đoạn là 20 cm. Coi nhiệt độ không đổi. Để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 4 lần thì phải đẩy pit-tông sang
A. phải 5 cm.
B. trái 5 cm.
C. phải 10 cm.
D. trái 10 cm.
Chọn D.
Nhiệt độ không đổi nên ta có: p1V1 = p2V2 ⟹ V1 = 4V2 ⟹ ℓ1 = 4ℓ2
⟹ ℓ2 = h/4 = 20/4 = 5 cm.
Vậy phải dịch pit-tông sang trái 15 cm.
Một xilanh nằm ngang trong có pit-tông. Đáy xilanh ở bên trái chứa một khối khí và pit-tông ở cách đáy một đoạn là 20 cm. Coi nhiệt độ không đổi. Để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 4 lần thì phải đẩy pit-tông sang
A. phải 5 cm
B. trái 5 cm
C. phải 10 cm
D. trái 10 cm.
Chọn D.
Nhiệt độ không đổi nên ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ V 1 = 4 V 2 ⇒ l 1 = 4 l 2
⟹ l 2 = h/4 = 20/4 = 5 cm.
Vậy phải dịch pit-tông sang trái 15 cm.
Một xilanh có pit-tông đóng kín chứa một khối khí ở 30 ° C , 750 mmHg. Nung nóng khối khí đến 200 ° C thì thể tích tăng 1,5 lần. Áp suất khí trong xilanh lúc này xấp xỉ bằng
A. 760 mmHg.
B. 780 mmHg.
C. 800 mmHg.
D. 820 mmHg.
Chọn B.
Trạng thái khí lúc đầu: p1 = 750 mmHg; T1 = 30 + 273 = 303 K; V1
Trạng thái khí lúc sau: p2; T2 = 200 + 273 = 473 K; V2 = 1,5.V1.
Từ phương trình trạng thái:
Một xilanh cso pit-tông đóng kín chứa một khối khí ở 30 o C , 750 mmHg. Nung nóng khối khí đến 200 o C thì thể tích tăng 1,5 lần. Áp suất khí trong xilanh lúc này xấp xỉ bằng
A. 760 mmHg
B. 780 mmHg
C. 800 mmHg
D. 820 mmH
Chọn B.
p 2 = V 1 V 2 . T 2 T 1 . p 1 = 1 1,5 . 473 303 .750 = 780,5 m m H g
Một lượng khí ở trong một xilanh thẳng đứng có pit-tông ở bên trong. Khí có thể tích 3ℓ ở 27 o C . Biết diên tích tiết diện pit-tông S = 150 c m 3 , không có má sát giữa pit-tông và xilanh, pit-tông vẫn ở trong xilanh và trong quá trình áp suất không đổi. Khi đun nóng xilanh đến 100 o C thì pit-tông được nâng lên một đoạn là
A. 4,86 cm.
B. 24,8 cm
C. 32,5 cm.
D. 2,48 cm
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng áp nên
⟹ Độ nâng pít tông:
h = ∆ V/S = 730/150 ≈ 4,86 cm.
Một lượng khí ở trong một xilanh thẳng đứng có pit-tông ở bên trong. Khí có thể tích 3 ℓ ở 27 ° C . Biết diên tích tiết diện pit-tông S = 150 3 , không có má sát giữa pit-tông và xilanh, pit-tông vẫn ở trong xilanh và trong quá trình áp suất không đổi. Khi đun nóng xilanh đến 100 ° C thì pit-tông được nâng lên một đoạn là
A. 4,86 cm.
B. 24,8 cm.
C. 32,5 cm.
D. 2,48 cm.
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng áp nên
⟹ ∆V = V2 – V1 = 730 cm3
⟹ Độ nâng pít tông: h = ∆V/S = 730/150 ≈ 4,86 cm.