Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α = 11 . 10 - 6 . K - 1 . Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 o C đến 110 o C độ nở dài tỉ đối của vật là
A. 0,121%
B. 0,211%
C. 0,212%
D. 0,221%
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α = 11 . 10 - 6 . K - 1 . Ở nhiệt độ 20 o C có chiều dài l 0 =20 m, tăng nhiệt độ của vật tới 70 o C thì chiều dài của vật là
A. 20,0336 m
B. 24,020 m
C. 20,024 m
D. 24,0336 m
Chọn C.
Chiều dài của vật là:
ℓ = l 0 (1 + Δt)
= 20.(1 + 24. 10 - 6 .50) = 20,024 m.
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α = 24 . 10 6 K - 1 . Ở nhiệt độ 20 ° C có chiều dài l 0 = 20 m , tăng nhiệt độ của vật tới 70 ° C thì chiều dài của vật là
A. 20,0336 m.
B. 24,020 m.
C. 20,024 m.
D. 24,0336 m.
Chọn C.
Chiều dài của vật là: ℓ = ℓ0(1 + ∆t) = 20.(1 + 24.10-6.50) = 20,024 m.
Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu l 0 , hệ số nở dài α. Gọi t là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức
A. ∆ l = α ∆ t l 0
B. ∆ l = α l 0 ∆ t
C. ∆ l α l 0 ∆ t
D. ∆ l = α ∆ t
Chọn B.
Độ nở dài ∆ℓ của vật rắn (hình trụ, đồng chất) tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và chiều dài ban đầu ℓ0 của vật đó.
∆ℓ = ℓ - ℓ0 = α.ℓ0∆t (công thức nở dài của vật rắn)
Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu l 0 , hệ số nở dài α . Gọi Δt là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức
A. ∆ l = α ∆ t l 0
B. ∆ l = α l 0 ∆ t
C. ∆ l = α l 0 ∆ t
D. ∆ l = α ∆ t
Chọn B.
Độ nở dài Δℓ của vật rắn (hình trụ, đồng chất) tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và chiều dài ban đầu l 0 của vật đó.
∆ l = l - l 0 = α . l 0 ∆ t (công thức nở dài của vật rắn)
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài . Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 đến 110 độ nở dài tỉ đối của vật là
A. 0,121%.
B. 0,211%.
C. 0,212%.
D. 0,221%.
Chọn A.
Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 oC đến 110 oC độ nở dài tỉ đối của vật là:
∆ l l 0 .100% = .100% = 11.10-6.110.100% = 0,121%.
Một vật rắn hình trụ ban đầu có chiều dài 100m. Tăng nhiệt độ của vật thêm 50 o C thì chiều dài của vật là 100,12 m. Hệ số nở dài của vật bằng
A. 18 . 10 - 6 K - 1
B. 24 . 10 - 6 K - 1
C. 11 . 10 - 6 K - 1
D. 20 . 10 - 6 K - 1
Chọn B.
Hệ số nở dài của vật bằng:
Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài α = 24 . 10 - 6 . K - 1 . Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100 o C thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là
A. 0,36%
B. 0,48%
C. 0,40%
D. 0,45%
Chọn B
Độ tăng diện tích tỉ đối
Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α = 11 . 10 - 6 . K - 1 , ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng
A. 170 o C
B. 125 o C
C. 150 o C
D. 100 o C
Chọn D.
Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng:
Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α = 24 . 10 - 6 K - 1 , ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng
A. 170 ° C
B. 125 ° C
C. 150 ° C
D. 100 ° C
Chọn D.
Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng: