A. Thờ ơ
B. Thân tình
C. Dè dặt
D. Mến khách
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa
a. Thân ái, thân tình, quý mến
b. Thân ái, thân hình, thân tình
c. Thân ái, thân chủ, thân thiết
d. Thân tình, thân nhân, gần gũi
Câu A
HT
Chọn câu A. Thân ái, thân tình, quý mến
chọn câu A. Thân ái, thân tình, quý mến
Câu 5: Trong câu " Tiếng hót có khi êm đềm có khi rộn rã ". Có thể thay từ êm đềm bằng từ nào ?
a. Êm êm B. Êm ái C. Dè dặt D. Dịu dàng
Thử hỏi rằng con người ta liệu có thể sống nếu chẳng có tình thương, thử hỏi người ta bày tỏ tình cảm ấy vào đâu?. Là những bức thư, những câu nói,... nhưng rồi tất cả cũng dần phai đi theo thời gian khi mà con người ta dần lãng quên đi hồi ức lãng mạn. Duy chỉ có đưa vào thơ ca, vào văn học thì thứ tình cảm ấy mới được giữ gìn trọn vẹn theo cách chân thành, đẹp đẽ nhất. M. Goóc ki quan niệm: "Văn học là nhân học", thực thế: văn học phản ánh nên tình cảm của con người, cái nhìn nhận của tác giả với cuộc sống qua từng câu chữ nhẹ nhàng và cách diễn đạt nghệ thuật tinh tế. Ta thấy tình cảm của nhà văn Nam Cao đã thể hiện ở văn bản "Lão Hạc". Ca ngợi nên một kiếp người sống kiên định với phẩm chất tốt đẹp của chính mình, như một viên kim cương không gì có thể mai mòn. Ấy thế, "Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu. Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì 1 xã hội công bằng,bình đẳng bái ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống và viết,vắt kiện cạt những dòng suy nghĩ,hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại” (L.Tônx). Rồi theo dòng chảy văn học, ta lại bắt gặp "Trong lòng mẹ" của nhà văn Nguyên Hồng, tinh tế chỉ ra sự thơ ơ vô tâm của người đời dành cho một mảnh đời khổ khó cùng cực. Đó cũng là những gì thương yêu nhất của Người, những ước mong nhức nhối. Từ đây, ta thấy rằng tình thương đã nuôi sống lên bao trái tim nhạy cảm nghệ thuật đứng lên giải bày bao điều khó tỏ trong xã hội vào văn học. Và văn học cũng là một trong những nghệ thuật đẹp nhất của con người xưa nay. Bởi thế, tâm hồn tôi lại bị mê mẩn bởi những tác phẩm văn học như "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh" của Nguyễn Nhật Ánh, "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, "Lão Hạc" của Nam Cao, "Chí Phèo" của Nam Cao, "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng, "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh… đều là những tác phẩm thể hiện tình thương đối với con người và đất nước. Mà trong cuộc sống hiện đại, tình thương đang dần bị lãng quên và thay thế bằng sự cạnh tranh, ích kỷ và tham lam. Đó là lý do tại sao văn học trở nên càng quan trọng hơn bao giờ hết. Những tác phẩm văn học với thông điệp về tình thương sẽ giúp chúng ta nhận ra giá trị của tình thương và khuyến khích chúng ta trở nên nhân ái hơn. Ngoài ra, văn học cũng có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những vấn đề xã hội đang diễn ra và tìm cách giải quyết chúng. Văn học có thể giúp chúng ta nhận ra những sai lầm trong xã hội và khuyến khích chúng ta đưa ra những hành động tích cực để cải thiện cuộc sống của mọi người. Nói chung, văn học là tình thương là những gì chất chứa trong tâm hồn của những con người mơ mộng
_Kiều Trang_
Bài này quen lắm hình như tui đọc rồi á :))
Chàng khờ cầm bút làm thơ
Viết về cô gái thờ ơ với mình
Viết lên một tấm chân tình
Chàng khờ nhận lại một tình đơn phương
Vì khờ nên mới làm thơ
Vì khờ nên mới mộng mơ đến nàng
Nàng thì xinh đẹp cao sang
Ta khờ ta lại mang tim cho nàng
Đã khờ sao biết làm thơ
Đã khờ sao biết thờ ơ với mình
Vì khờ mới mất chân tình
Vì khờ nên mới ôm tình đơn phương
Chàng khờ cầm bút làm thơ
Viết ra ba chữ rằng ta yêu nàng
Nàng liền đáp lãi phũ phàng
Viết rằng bốn chữ hẹn chàng kiếp sau.
Từ bài thơ "Ánh trăng" nêu suy nghĩ của em về hiện tượng thờ ơ, vô tình trong xã hội hiện nay.
Cuộc sống là những chuỗi chuyển biến và đổi thay mà con người không thể nào lường được. Đôi khi chúng ta bị cuốn theo dòng chảy bất tận của nó mà vội vã bỏ quên những giá trị những nghĩa tình thuỷ chung cũng chưa xa trong quá khứ. Sau cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ vĩ đại của dân tộc - cuộc chiến mà biết bao nhiêu máu và nước mắt đã đổ xuống cho sự thống nhất của dân tộc, cuộc chiến mà hiển hiện trong đó bao nhiêu chiến công lẫy lừng, bao nhiêu tấm gương hi sinh anh dũng. Chúng ta thật xót xa khi phải chứng kiến sự thờ ơ lạnh nhạt của con người trước những năm tháng không thể nào quên ấy. Nhiều tác phẩm lúc bấy giờ đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh đầy ngỡ ngàng và chua xót với cái xã hội đang quẩn quanh trong nỗi lo cơm áo gạo tiền. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy là một trong số đó.
Tác giả đặt nhan đề cho bài thơ là Ánh trăng. Quả thật xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh ánh trăng - vầng trăng của đồng quê, của rừng vàng biển bạc. vầng trăng ấy đã theo tác giả từ thủa còn thơ cho đến những năm tháng nhọc nhằn của tâm hồn con người với vẻ đẹp tuy hoang sơ mà kì diệu. Cao hơn nữa con người và vầng trăng đã trở thành tri kỉ. Sợi dây gắn bó mối quan hệ bền chặt, với bao nhiêu chuyển biến của thời gian đến mức nhà thơ phải thốt lên:
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa
Nhưng cuộc đời không phải là sự kéo dài thẳng tắp của ngày hôm nay không phải bao giờ cũng đi theo dự tính của con người. Cái mà hôm qua chúng ta nâng niu trân trọng bao nhiêu thì hôm nay rất có thể trở nên thừa thãi vô nghĩa bấy nhiêu. Quá khứ dù đẹp đẽ đến đâu vẫn cũng là quá khứ, vần có thể bị che khuất bởi những lo toan dự định với bao khát vọng ước mơ của đời sống thường ngày. Ở đây tác giả kể lại câu chuyện đầy cay đắng của một vầng trăng bị lãng quên, bị lấn át bởi “ánh điện cửa gương”. Trong tâm trí con người vầng trăng tri kỉ của những ngày chưa xa ấy, chua xót thay đã bị trở thành “người dưng qua đường”. Cái ngỡ thân quen xưa nay trở thành âm thầm xa lạ. Rồi ngay sau đó, nhà thơ tạo nên bước ngoặt của tác phẩm khi để tình huống bất ngờ ‘ đèn tắt” xảy ra. Lúc đó con người đối diện với vầng trăng tròn trịa ân tình trong quá khứ chợt họ nhận ra được vẻ đẹp và giá trị đích thực của ngày xưa ẩn sau sự dịu dàng và bao dung của ánh trăng.
Trên cơ sở đó, tác giả viết khổ cuối, khổ thơ chứa đầy ý nghĩa triết lí sâu sắc của toàn bài thơ.
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
Vầng trăng vẫn còn đó, trọn vẹn cao thượng đến lạ lùng mặc cho con người có thờ ơ lạnh nhạt, nó vẫn toả sáng với bao vẻ đẹp tự nhiên thanh bạch. Vầng trăng đó biểu tượng cho những ngày tháng gian khổ thiếu thôn mà nghĩa tình, cho tấm lòng của nhân dân yêu thương che chở đùm bọc cách mạng:
Trăng cứ tròn vành vạnh. Những giá trị đích thực của quá khứ, những ân nghĩa thuỷ chung của một thời oanh liệt - dù đã lùi xa mờ vào dĩ vãng nhưng vẫn trường tồn cùng thời gian. Sự tròn đầy viên mãn của vầng trăng đặt cạnh sự vô tình của con người làm tác giả thêm day dứt, hối hận trước toà án lương tâm. Quả thật chẳng có toà án nào xét sự lãng quên của con người, chỉ có lương tri sâu thẳm mới đánh thức trong chúng ta trách nhiệm đối với quá khứ. Sự cao thượng vị tha của vầng trăng - bất chấp vô tình xa lạ - buộc con người phải suy nghĩ lại chính mình. Bài thơ được sáng tác năm 1978, chỉ ba năm sau ngày toàn thắng của dân tộc. Tại sao chỉ có ba năm với cuộc sông thị thành, với bộn bề lo toan thường nhật có thể làm cho người ta lãng quên hơn mười ngàn ngày trong lửa đạn thiếu thôn và sự ấm áp tình đồng đội, vòng tay che chở của nhân dân? vẫn biết không có gì là mãi mãi trước sức mạnh xói mòn của dòng chảy thời gian nhưng điều đang xảy ra vẫn khiến nhà thơ phải ngỡ ngàng nhìn lại.
Con người ta lãng quên nhanh quá! Còn vầng trăng nặng lòng toả sáng đêm đêm:
Ánh trăng im phăng phắc
Cho ta thấy được sự bao dung cao cả của vầng trăng quá khứ. Nó lặng im trước sự bội bạc của con người, cái lặng im dịu dàng tha thứ nhưng lại như một lời trách cứ nghiêm khắc xoáy vào tâm hồn nhà thơ. Thật lạ chính sự im lặng ấy có sức mạnh khiến cho con người phải giật mình nghĩ lại. Họ nhận ra giá trị những điều mình đã bỏ quên — quá khứ của chính mình một thời hào hùng oanh liệt của dân tộc: Đủ cho ta giật mình Giọng thơ như một lời tâm tình, thủ thỉ đầy trải nghiệm, từ “giật mình” được tác giả sử dụng rất khéo léo, kết hợp với nhịp thơ liền mạch giàu sức biểu cảm làm toát lên ý nghĩa của toàn bài thơ. Nó không chỉ thể hiện sự ân hận của con người mà còn gửi gắm bên trong nhiều điều mà nhà thơ muôn nói với cái xã hội đang quay cuồng trong vòng xoáy lo toan và mưu tính.
Không có quá khứ thì sẽ không có hiện tại và lại càng không có tương lai. Tất cả những gì chúng ta đang có đều dựa trên thành quả của những ngày đã qua. Tất cả những gì chúng ta đang làm đều là nối tiếp những điều cha ông chúng ta và chính chúng ta đã làm trong quá khứ. Phải trân trọng và giữ gìn quá khứ để có thể hướng tới tương lai. Phải chăng đó chính là triết lí mà tác giả Nguyễn Duy muôn gởi gắm đến người đọc qua những vần thơ?
Mục đích của nghệ thuật là tác động đến tâm hồn con người và xã hội theo hướng tốt đẹp hơn. Bài thơ Ánh trăng, với những đặc sắc riêng về nghệ thuật và nội dung, đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đó. Khổ cuối bài thơ là sự “giật mình” của con người, hàm chứa trong đó bao nhiêu triết lí về cuộc sống và cả sự thức tỉnh đến toàn xã hội chúng ta.
Thế nào là sự thờ ơ ? Tác hại của sự thờ ơ là gì? Theo em để loại bỏ căn bệnh thờ ơ học sinh chúng ta cần phải làm gì?
Nguyên nhân từ bản thân mỗi người:
+ Có thể những người vô cảm do họ bị ngoại cảnh tác động, hoặc bị cái xấu hãm hại nên mất niềm tin vào cuộc sống.
+ Do lối sống ích kỷ thực dụng, hưởng thụ người ta thấy cuộc sống đơn điệu, vô nghĩa dẫn đến những cảm xúc đạo đức bị hạn chế thậm chí bị triệt tiêu.
+ Một số người sống thiếu bản lĩnh, sống khép mình, sợ va chạm, không muốn những mất mát, khổ đau của người khác đụng chạm vào sự bình an thanh thản trong lòng mình và cuộc sống của mình.
- Nguyên nhân từ gia đình:
+ Một số gia đình chưa coi trọng việc giáo dục con cái về sự đồng cảm, yêu thương giúp đỡ nhau và biết bao dung, tha thứ cho người khác.
+ Có nhiều bậc cha mẹ, phụ huynh thiếu gương mẫu về lối sống và giao tiếp.
+ Cha mẹ quá cưng chiều con nên sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu vô lối của con một cách vô điều kiện, nên tạo cho con lối sống chỉ biết nhận, không biết cho, sống nghèo nàn cảm xúc,vô tâm trước tình người, làm ngơ trước nỗi đau của người khác.
- Nguyên nhân từ nhà trường:
+ Giáo dục phiến diện không đầy đủ, chỉ chủ yếu chạy đua theo thành tích về văn hoá, ít quan tâm hoặc chưa đầy đủ về giáo dục đạo đức (môn công dân chỉ dạy qua loa chiếu lệ vì là môn phụ, không rèn luyện kỹ năng sống) thiên về dạy chữ, nhẹ về dạy người.
+ Hiện nay, một bộ phận giáo viên ít quan tâm đến số phận, hoàn cảnh khó khăn, tâm sự vui buồn của học sinh, có xu hướng phai nhạt tình yêu thương. Đi dạy là trách nhiệm, là nghĩa vụ nên ít gần gũi và xây dựng tình yêu thương gắn bó với học sinh.
+ Môi trường giáo dục bị ảnh hưởng xã hội cũng gây nhiều bất ổn cho giáo dục đạo đức lối sống, giữa lý thuyết và thực tế chênh nhau khá lớn.
- Nguyên nhân từ xã hội:
+ Cuộc cách mạng về khoa học và công nghệ đã làm thay đổi cách thức làm việc, tư duy, sự giao tiếp làm cho giới trẻ không quan tâm những việc xung quanh, khi thế giới mạng xã hội, những blog xuất hiện, lớp trẻ tự do thể hiện mình - khi giam mình quá lâu trong thế giới ảo sẽ trở nên trầm cảm và vô cảm.
+ Nền kinh tế thị trường một mặt phát huy được một số giá trị đạo đức truyền thống và sản sinh ra những giá trị mới, nhưng mặt khác nó lại tạo điều kiện cho cái tôi phát triển cực đoan, đề cao giá trị vật chất nảy sinh cách sống ích kỷ, lãng quên trách nhiệm cộng đồng.
+ Những tiêu cực của lối sống phương tây qua sách báo, phim ảnh, mạng … làm cho giá trị đạo đức truyền thống bị mai một, con người ít quan tâm lẫn nhau, sống co mình trong thế giới riêng theo kiểu “đèn nhà ai , nhà nấy rạng ”.
5. Biện pháp khắc phục
- Đối với bản thân mỗi người:
+ Hãy sống đúng với chuẩn mực đạo đức của con người trong xã hội, biết yêu thương đùm bọc và chia sẻ lẫn nhau (nhà thơ Li Băng: cám ơn đời mỗi sớm mai thức dậy. Ta có thêm ngày nữa để yêu thương).
+ Biết học tập noi gương những con người giàu lòng nhân ái, biết sống vì mọi người.
+ Nên tránh xa những tệ nạn xã hội, cảnh giác với lối sống vô cảm.
+ Có nhận thức đúng đắn có niềm tin vào con người vào lòng tốt, biết sửa đổi bản thân mình khi có lỗi lầm trong lối sống dẫn đên tình trạng vô cảm.
- Đối với gia đình:
+ Trước hết, các thế hệ trong gia đình phải biết quan tâm lẫn nhau, từ đó giáo dục, xây dựng lối sống yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cha mẹ trong gia đình khi dạy bảo con cái cũng cần phải lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc của con cái, không chỉ dạy con nhận biết cảm xúc của người khác mà còn hướng dẫn trẻ hiểu biết nguồn gốc của cảm xúc đó. Giáo dục dạy bảo con cháu lối sống đẹp, biết nhận và cũng biết cho, đó vừa là trách nhiệm vừa là tình cảm.
- Đối với nhà trường:
+ Nhà trường không chỉ dạy chữ mà từ dạy chữ để dạy cách làm người có nhân cách, có đạo đức, có xúc cảm và sự sẻ chia bằng nhiều hình thức dạy lồng ghép qua bộ môn Công dân, qua môn Văn và những sinh hoạt tập thể.
+ Mỗi thầy, cô luôn quan tâm đến đồng nghiệp, chia sẻ với đồng nghiệp những vui buồn và quan tâm thương yêu học sinh bằng tình cảm chân thành nhất.
+ Nhà trường cần giáo dục học sinh lòng tin vào cái tốt, cái thiện, biết tránh xa và phát hiện cái xấu để cảnh giác và đấu tranh với nó.
+ Có kế hoạch và tích cực giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử, kỹ năng sinh hoạt tập thể bằng mọi hình thức có sức hấp dẫn lôi cuốn các em tạo ra mối liên hệ mật thiết để các em có điều kiện tiếp xúc cảm thông với nhau.
+ Tổ chức tốt các phong trào đền ơn đáp nghĩa, làm việc từ thiện … học tập noi theo các gương sống tốt, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh để học sinh học tập tu dưỡng và rèn luyện ...
- Đối với xã hội:
+ Các cấp có thẩm quyền có kế hoạch xây dựng một lối sống đẹp văn minh thân thiện trong toàn xã hội để tạo dựng niềm tin cho thế hệ trẻ.
+ Tích cực tuyên truyền giáo dục trên các phương tiện thông tin đại chúng bằng nhiều hình thức và những gương người tốt việc tốt.
+ Xây dựng hệ thống pháp luật, các chế tài đủ mạnh để trừng phạt những kẻ phạm tội, những kẻ xấu đi ngược lại lối sống, đạo lý tốt đẹp của dân tộc.
+ Tạo điều kiện cho lớp trẻ sống rèn luyện theo chuẩn mực của xã hội, luôn luôn quan tâm giúp đỡ họ để họ sống tốt hơn, thân ái trong xã hội mới.
dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa vs từ thân mật
A.thân thiết,thân yêu,thân quen,thân tình
B.thân quen,quen thuộc ,quen biết ,thân sinh
C. thân ái ,thân phụ ,thân hữu ,thân thuộc
D.bạn thân ,thân phụ ,thân mẫu ,thương mến
Đáp án:
A.Thân thiết,thân yêu,thân quen,thân tình.
Đúng thì k cho mk nha.
mọi người ơi cho mình hỏi :
từ đồng nghĩa với từ "háo hức " là :
a nôn nóng b náo nức c thờ ơ
B, NÁO NỨC NHA
K CHO MÌNH
1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở? A. Xây dựng phần thô B. Hoàn thiện C. Chuẩn bị D. Đáp án khác 2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách? A. Phòng ngủ B. Phòng ăn C. Phòng tắm D. Nơi thờ cúng 3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì? A. Làm vách ngăn B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn C. Làm khung nhà, lát nền D. Làm trần trang trí 4. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau: A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn B. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy C. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi D. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện 5. Kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị? A. Nhà ba gian truyền thống, nhà liên kế, nhà chung cư B. Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống C. Nhà liền kê, nhà chung cư, nhà biệt thự D. Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề 6. Thiết bị, đồ dùng nào sử dụng năng lượng chất đốt? A. Máy tính B. Quạt bàn C. Bếp gạch D. Tủ lạnh 7. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình? A. Thắp sáng B. Nấu ăn C. Đun nước D. Thắp sáng, nấu ăn, đun nước 8. Nhà ở có vai trò gì? A. Là nơi trú ngụ và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người B. Là nơi trú ngụ, học tập, nghĩ ngơi của con người C. Là nơi trú ngụ, làm việc, học tập của con người D. Là nơi trú ngụ, giải trí, học tập của con người 9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là: A. Tính tiện ích, an toàn, bảo mật an ninh B. Tính an ninh, an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng C. Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng D. Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật 10. Biện pháp nào là biện pháp tiết kiệm năng lượng điện? A. Điều chình ngọn lửa vừa phải B. Dùng nồi có diện tích đáy phù hợp C. Sử dụng thiết bị chắn gió D. Sử dụng đồ dùng có nhãn tiết kiệm năng lượng 11. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh: A. Nhận lệnh – xử lý – chấp hành B. Xử lý – chấp hành – nhận lệnh – hoạt động C. Hoạt động – xử lý – chấp hành – nhận lệnh D. Nhận lệnh – chấp hành – xử lý – hoạt động 12. Hành động nào dưới đây thể hiện hành động tiết kiệm điện? A. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng B. Tắt hết thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng C. Dùng tấm chắn gió cho bếp ga D. Mở cửa sổ khi trời sáng 13. Phần nào sau đây trong cấu tạo nhà ở có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận của toàn ngôi nhà? A. Mái nhà B. Cột, sàn nhà C. Móng nhà D. Dầm nhà 14. Cấu tạo ngôi nhà gồm mấy phần? A. 2 phần B. 4 phần C. 3 phần D. 5 phần 15. Nhà nổi thường có ở khu vực nào? A. Tây Bắc B. Tây Nguyên C. Trung du Bắc bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long 16. Bộ phận anò của ngôi nhà nằm sâu với lòng đất? A. Phần sàn nhà B. Phần nền nhà C. Phần mái nhà D. Phần móng nhà 17. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như: A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet B. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet C. Điện máy, máy tính bảng không có kết nối internet D. Điều khiển, máy tính bảngn không có kết nối internet 18. Người đi tới đâu hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng thuộc hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh? A. Hệ thống an ninh an toàn B. Hệ thống chiếu sáng C. Hệ thống giải trí D. Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng 19. Điều khiển lò vi sóng, điều khiển bình nóng lạnh trong ngôi nhà thông minh thuộc nhóm hệ thống nào sau đây? A. Hệ thống chiếu sáng B. Hệ thống kiểm soát nhiệt độ C. Hệ thống giải trí D. Hệ thống điều khiển thiết bị gia dụng 20. Ngoài năng lượng điện và chất đốt con người còn sử dụng năng lượng gì? A. Năng lượng gió B. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió C. Năng lượng mặt trời D. Năng lượng ánh sáng 21. Phần thân nhà gồm các bộ phận chính nào? A. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, móng nhà B. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, dầm nhà C. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, mái nhà D. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, mái che 22. Phần móng nhà giữ nhiệm vụ gì trong cấu tạo nhà ở? A. Giữ nhiệm vụ bảo vệ B. Giữ nhiệm vụ che chắn C. Giữ nhiệm vụ chống đỡ D. Giữ nhiệm vụ che phủ 23. Nhà chung cư là: A. Nhà được xây dựng riêng biệt trong khuôn viên rộng lớn, đầy đủ tiện nghi. B. Nhà ở riêng biệt được xây sát nhau thành một dãy. C. Tòa nhà gồm nhiều căn hộ sử dụng chung các công trình phụ như cầu thang, lối đi… D. Nhà được chia làm ba gian phòng, đầy đủ tiện nghi sinh hoạt. 24. Nhóm vật liệu trong thiên nhiên dùng để xây dựng nhà là: A. Cát, đá, sỏi, tre, lá, nhôm, nhựa B. Cát, đá, sỏi, xi măng, vôi C. Cát, đá, sỏi, gỗ, tre, đất sét, lá D. Cát, đá, sỏi, đất sét, gạch, xi măng 25. Mái nhà là phần nằm ở vị trí: A. Phần trên cùng của ngôi nhà B. Phần thân của ngôi nhà C. Phần giữa của ngôi nhà D. Phần dưới mặt đất của ngôi nhà 26. Quy trình xây dựng nhà gồm mấy bước chính? A. 3 bước B. 4 bước C. 2 bước D. 1 bước 27. Nhóm đồ dùng nào sau đây thường sử dụng năng lượng từ chất đốt? A. Quạt bàn, quạt trần B. Quạt bàn, đèn pin C. Bếp nấu củi, bếp ga D. Quạt bàn, bếp nấu củi 28. Nhóm vật liệu nhân tạo dùng để xây dựng nhà là: A. Gạch, ngói, cát, lá B. Gạch, ngói, tre, nứa C. Gạch, ngói, gỗ, tre D. Gạch, ngói, vôi, xi măng 29. Những vật liệu nào dùng để xây tường nhà? A. Đất sét, ngói B. Đá, ngói, gạch ống C. Đất sét, gạch ống, ngói D. Đất sét, gạch ống, gỗ 30. Nhóm đồ dùng nào sau đây sử dụng năng lượng điện? A. Quạt bàn, đèn pin, bếp nấu củi B. Quạt bàn, tủ lạnh, tivi C. Quạt trần, bếp ga, tivi D. Quạt bàn, bật lửa, bếp ga 30. Các vật liệu dùng để trộn vữa xi măng – cát: A. Cát, sỏi, nước B. Cát, xi măng, nước C. Cát, xi măng, sỏi D. Cát, nước, đá 31. Những vật liệu nào để lớp mái nhà? A. Tôn, ngói, lá B. Tôn, ngói, đất sét C. Tôn, ngói, gạch D. Tôn, ngói, gạch bông 32. Nhà ở được cấu tạo từ các phần chính là: A. Móng, sàn, khung, tường, mái, cửa B. Móng, sàn, mái cửa C. Móng, sàn, khung, tường D. Khung, tường, mái cửa 33. Những vật liệu nào dùng để trát tường nhà? A. Cát, sỏi B. Cát, lá C. Cát, xi măng, nước D. Cát, đá 34. Những vật liệu nào dùng để trộn bê tông? A. Cát, xi măng, nước B. Cát, xi măng, sỏi C. Cát, xi măng, đá, nước D. Cát, nước, đá 35. Có mấy kiểu nhà kiến trúc đặc trưng của Việt Nam? A. 5 kiểu B. 3 kiểu C. 6 kiểu D. 4 kiểu 36. Các bước nào sau đây là đúng theo quy trình xây dựng nhà ở? A. Thi công → chuẩn bị → hoàn thiện B. Hoàn thiện → chuẩn bị → thi công C. Thi công → hoàn thiện → chuẩn bị D. Chuẩn bị → thi công → hoàn thiện 37. Chất đốt thường sử dụng để: A. Nấu ăn, sưởi ấm B. Nấu ăn, sưởi ấm. có thể dùng để chiếu sáng C. Nấu ăn, để chiếu sáng D. Nấu ăn, có thể dùng để chiếu sáng 38. Vật liệu chính dùng để xây dựng nhà ở đô thị là: A. Tre, nữa, rơm rạ B. Cát, đá, thép, xi măng, gạch, gỗ, kính C. Đất, đá, rơm rạ D. Thủy tinh, gốm sứ 39. Biện pháp nào dưới đây thể hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt? A. Nấu ngọn lửa vừa B. Sử dụng bếp cải tiến C. Điều chỉnh ngọn lửa phù hợp D. Nấu ngọn lửa thật lớn 40. Ngô nhà thông minh thường có những đặc điểm gì? A. An ninh, tiết kiệm năng lượng B. An ninh, an toàn C. Tiết kiệm năng lượng, tiện ích D. Tiện ích, an ninh, an toàn, tiết kiệm năng lượng 41. Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm năng lượng để: A. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tìa nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe cho con người B. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên C. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho con người D. Giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe con người 42. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm an ninh an toàn? A. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào B. Tivi tự động mở những chương trình chủ nhà yêu thích C. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa sổ tự động mở D. Người đi đến đèn tự động bật lên 43. Phần nào của ngôi nhà nằm sâu dưới mặt đất? A. Phần móng nhà B. Phần thân nhà C. Phần nền nhà D. Phần sàn nhà 44. Ai là người thiết kế bản vẽ ngôi nhà? A. Chủ nhà B. Thợ xây C. Kiến trúc sư D. Kĩ sư vật liệu xây dựng 45. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm tiện ích? A. Người đi đến đèn tự động bật lên B. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa tự động mở C. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào D. Tivi tự đông mở những chương trình chủ nhà yêu thích 46. Nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở miền núi thuộc kiểu kiến trúc: A. Kiểu nhà đô thị B. Kiểu nhà ở nông thôn C. Kiểu nhà liền kề D. Kiểu nhà ở các khu vực đặc thù 47. Khi phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà, phòng ngủ nghỉ thường được bố trí: A. Ở nơi thoáng gió, mát B. Bên trong phòng bếp C. Khu vực yên tĩnh, riêng biệt D. Ở nơi đông ngời qua 48. Vai trò chính của nhà ở đối với đời sống con người là? A. Tiếp khách B. Chứa đồ C. Trang trí D. Bảo vệ con người 50. Con người thường dùng năng lượng gì để thực hiện các hoạt động hằng ngày? A. Năng lượng điện B. Năng lượng điện và năng lượng chất đốt C. Năng lượng chất đốt D. Năng lượng gió 51. Các nguồn năng lượng thường sử dụng trong gia đình mà em đã học: A. Điện, năng lượng mặt trời, gió B. Điện, chất đốt, năng lượng mặt trời, gió C. Điện, gió, ánh sáng mặt trời D. Điện, năng lượng mặt trời 52. Chất đốt thường sử dụng để: A. Nấu ăn, sưởi ấm, có thể dùng để chiếu sáng B. Nấu ăn, để chiếu sáng C. Nấu ăn, sưởi ấm D. Nấu ăn 53. Đặc trưng của nhà ở nông thôn: A. Nhà ở ba gian truyền thống B. Nhà ở liền kề C. Nhà nổi D. Nhà chung cư 54. Đặc trưng của nhà ở thành phố: A. Nhà chung cư, biệt thự, liền kề B. Nhà sàn C. Nhà mặt tiền D. Nhà cao tầng 55. Để ngôi nhà không bị lún, nứt tường thì phần nào của ngôi nhà phải làm chắc chắn? A. Nền nhà B. Tường nhà C. Móng nhà D. Cửa 56. Năng lượng gồm những dạng nào? A. Tái tạo và không tái tạo B. Gió và tái tạo C. Pin mặt trời D. Một dạng khác 57. Đồng hồ treo tường được sử dụng nguồn năng lượng nào dưới đây? A. Năng lượng gió B. Năng lượng mặt trời C. Năng lượng điện D. Năng lượng pin 58. Nhà nổi được xây dựng ở vùng nào? A. Nông thôn B. Thành thị C. Sông nước D. Miền núi 59. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không sử dụng năng lượng điện? A. Chiếu sáng B. Học tập C. Nấu cơm D. Phơi đồ 60. Trong các công trình dưới đây công trình nào thuộc nhóm nhà ở? A. Chợ Bến Thành B. Chùa Thiên Mụ C. Nhà mái bằng D. Bưu điện Hà Nội
1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở?
A. Xây dựng phần thô B. Hoàn thiện C. Chuẩn bị D. Đáp án khác
2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách?
A. Phòng ngủ B. Phòng ăn C. Phòng tắm D. Nơi thờ cúng
3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì?
A. Làm vách ngăn B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn C. Làm khung nhà, lát nền D. Làm trần trang trí
4. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau:
A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn
B. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy
C. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi
D. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện
5. Kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị?
A. Nhà ba gian truyền thống, nhà liên kế, nhà chung cư
B. Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống
C. Nhà liền kê, nhà chung cư, nhà biệt thự
D. Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề
6. Thiết bị, đồ dùng nào sử dụng năng lượng chất đốt?
A. Máy tính B. Quạt bàn C. Bếp gạch D. Tủ lạnh
7. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình?
A. Thắp sáng B. Nấu ăn C. Đun nước D. Thắp sáng, nấu ăn, đun nước
8. Nhà ở có vai trò gì?
A. Là nơi trú ngụ và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người
B. Là nơi trú ngụ, học tập, nghĩ ngơi của con người
C. Là nơi trú ngụ, làm việc, học tập của con người
D. Là nơi trú ngụ, giải trí, học tập của con người
9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là:
A. Tính tiện ích, an toàn, bảo mật an ninh
B. Tính an ninh, an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng
C. Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng
D. Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật
10. Biện pháp nào là biện pháp tiết kiệm năng lượng điện?
A. Điều chình ngọn lửa vừa phải
B. Dùng nồi có diện tích đáy phù hợp
C. Sử dụng thiết bị chắn gió
D. Sử dụng đồ dùng có nhãn tiết kiệm năng lượng