Gọi tên của công thức cấu tạo sau: CH 3 - CH ( CH 3 ) - CH 3 - CH 3
A. pentan
B. 2 – metylbutan
C. isobutan
D. 2, 2 – đimetylbutan.
Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly.
D. Gly-Val-Ala.
Khi gọi tên peptit, bắt đầu từ tên của amino axit đầu N và kết thức bằng tên amino axit đầu C
Chọn B.
Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val
C. Gly-Ala-Gly
D. Gly-Val-Ala
Chọn B
Khi gọi tên peptit, bắt đầu từ tên của amino axit đầu N và kết thức bằng tên amino axit đầu C
Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO -NH-CH2-CO-NH- CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly.
D. Gly-Val-Ala
Khi gọi tên peptit, bắt đầu từ tên của amino axit đầu N và kết thức bằng tên amino axit đầu C
Chọn B.
Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là ?
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. metylpentan.
B. neopentan.
C. Pentan.
D. 2-metylbutan.
Công thức cấu tạo CH3 CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. Metylpentan.
B. neopentan.
C. pentan.
D. 2- metylbutan.
Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. metylpentan.
B. neopentan.
C. Pentan.
D. 2-metylbutan.