Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1;2;3;4;5;6;7;8;9. Rút ngẫu nhiên đồng thời hai thẻ và nhân hai số ghi trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để kết quả thu được là một số chẵn.
Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ. Xác suất để hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ là
A. 5 18
B. 7 18
C. 3 18
D. 1 9
Đáp án A
Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có C 9 2 cách ⇒ n ( Ω ) = C 9 2
Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”
Khi đó 2 thẻ rút ra đều phải đưuọc đánh số lẻ => có C 5 2 cách => n ( X ) = C 5 2 .
Vậy xác suất cần tính là P = n ( X ) n ( Ω ) = C 5 2 C 9 2 = 5 18 .
Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ. Xác suất để hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ là
A. 5/18
B. 7/18
C. 3/18
D. 1/9
Đáp án A
Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có C 9 2 cách ⇒ n Ω = C 9 2
Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”
Khi đó 2 thẻ rút ra đều phải đưuọc đánh số lẻ ⇒ có C 5 2 cách ⇒ n X = C 5 2
Vậy xác suất cần tính là P = n X n Ω = C 5 2 C 9 2 = 5 18
Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ và nhân 2 số ghi trên thẻ với nhau. Tính xác suất để tích 2 số ghi trên 2 thẻ được rút ra là số lẻ.
A. 1 9
B. 7 18
C. 5 18
D. 3 18
Chọn C.
Gọi A: “tích 2 số ghi trên 2 thẻ được rút ra là số lẻ” = “cả hai số rút được đều là số lẻ”
Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ và nhân 2 số ghi trên thẻ với nhau. Tính xác suất để tích 2 số ghi trên 2 thẻ được rút ra là số lẻ.
Một hộp đựng 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Hỏi phải rút ít nhất bao nhiêu thẻ để xác suất “có ít nhất một thẻ ghi số chia hết cho 4” phải lớn hơn 5 6
A. 7
B. 6
C. 5.
D. 4
Một hộp đựng tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Một bạn rút ngẫu nhiên đồng thời 3 tấm thẻ. Tính xác suất để tổng 3 số ghi trên thẻ được rút chia hết cho 3
A. 5 14
B. 9 14
C. 3 14
D. 1 2
Một hộp đựng tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Một bạn rút ngẫu nhiên đồng thời 3 tấm thẻ. Tính xác suất để tổng 3 số ghi trên thẻ được rút chia hết cho 3.
A. 5 14
B. 9 14
C. 3 14
D. 1 2
1 hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9, rút ngẫu nhiên 2 thẻ , tính xác xuất để 2 thẻ được rút là 2 thẻ lẻ
60% vì phần lớn thẻ là số lẻ
Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có \(C\begin{cases}2\\9\end{cases}\)cách => \(n\left(\Omega\right)=C\begin{cases}2\\9\end{cases}\)
Gọi X là xác suất "2 thẻ rút được có tích 2 số ghi trên thẻ là số lẻ"
Khi đó, 2 thẻ rút ra đều phải được đánh số lẻ => có \(C\begin{cases}2\\5\end{cases}\)cách => \(n\left(X\right)=C\begin{cases}2\\5\end{cases}\)
Vậy xác suất cần tính là: P = \(\frac{n\left(X\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{C\begin{cases}2\\5\end{cases}}{C\begin{cases}2\\9\end{cases}}=\frac{5}{18}\).
Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1;2;3;4;5;6;7;8;9. Rút ngẫu nhiên đồng thời hai thẻ và nhân hai số ghi trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để kết quả thu được là một số chẵn.
A. 5 18
B. 13 18
C. 1 6
D. 8 9
Phương pháp:
Tính xác suất theo định nghĩa P A = n A n ( Ω ) với n ( A ) là số phần tử của biến cố A, n Ω là số phần tử của không gian mẫu
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu n Ω = C 9 2
Gọi A là biến cố “rút ra hai thẻ có tích hai số ghi trên hai thẻ là số chẵn”
Khi đó hai thẻ đó hoặc cùng mang số chẵn, hoặc 1 thẻ mang số chẵn và 1 thẻ mang số lẻ.
Trong 9 thẻ đã cho có 4 thẻ mang số chẵn 2;4;6;8 và 5 thẻ mang số lẻ 1;3;5;7;9
Nên số cách rút ra 2 thẻ mang số chẵn là C 4 2
Số cách rút ra 1 thẻ mang số chẵn và 1 thẻ mang số lẻ là
Số phần tử của biến cố A là C 4 1 C 5 1