Cho các phản ứng sau:
(a) C + H 2 O hơi → t °
(b) Si + dung dịch NaOH ®
(c) FeO + CO → t °
(d) O3 + Ag ®
(e) Cu NO 3 2 → t °
(f) KMnO 4 → t °
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 4
B. 6
C. 5.
D. 3
Cho 20 lít khí Hidro tác dụng với 20 lít oxi. Sau phản ứng thu được 36 lít hỗn hợp Y gồm H2, O2 và hơi H2O. a)Tính thể tích các khí và hơi trong hỗn hợp Y thu được.
b) Tính hiệu suất của phản ứng
( biết các khí và hơi đo ở cùng điều kiện)
a/ \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
Ta nhận xét thấy cứ 2 (l ) khí H2 tác dụng với 1 (l ) O2 thì tạo thành 2 (l) hơi nước.
Vậy thể tích của hỗn hợp giảm đi đúng bằng thể tích khí O2 tham gia phản ứng.
\(\Rightarrow V_{O_2\left(pứ\right)}=20+20-36=4\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=20-4=16\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(pứ\right)}=2.4=8\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(dư\right)}=20-8=12\)
\(\Rightarrow V_{H_2O}=4.2=8\)
b/\(H=\frac{8}{20}.100\%=40\%\)
Cho các phản ứng sau?
(a) C + H2O (hơi) → t ∘
(b) Si + dung dịch NaOH →
(c) FeO + CO → t ∘
(d) O3 + Ag →
(e) Hg(NO3)2 → t ∘
(f) KMnO4 → t ∘
(g) F2 + H2O → t ∘
(h) H2S + SO2 →
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Cho các phản ứng sau?
(a) C + H2O (hơi) → t °
(b) Si + dung dịch NaOH →
(c) FeO + CO → t °
(d) O3 + Ag →
(e) Hg(NO3)2 → t °
(f) KMnO4 → t °
(g) F2 + H2O → t °
(h) H2S + SO2 →
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 7.
B. 5
C. 8.
D. 6.
Cho các phản ứng sau:
(a) C + H2O (hơi) → t ∘
(b) Si + dung dịch NaOH → …
(c) FeO + CO → t ∘ ….
(d) O3 + Ag → …
(e) Cu(NO3)2 → t ∘ ….
(f) KMnO4 → t ∘ ….
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Đáp án D
(a) H2 ; (b) H2; (c) Fe ; (d) O2 ; (e) O2 ; (f) O2
Cho các phản ứng sau
a C + H 2 O h ơ i → t ∘ b S i + N a O H + H 2 O → t ∘ c F e O + C O → t ∘ d C u N O 3 2 → t ∘
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho phản ứng:
4HCl+O2= 2H2O +2Cl2
a) Tính △H của phản ứng, biết sinh nhiệt của các chất:
△Hsn HCl= -92,3kJ.mol-1
△Hsn H2O=-241.8 kJ.mol-1
b) Tính △H của phản ứng trên, nhưng H2O ở thể lỏng. Cho biết △H bay hơi của nước bằng 44kJ.mol-1
c) Tính △U của phản ứng tạo ra nước lỏng ở 250C
Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA
Hợp chất hữu cơ X chứa (C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y,chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT<126). Cho các nhận xét sau:
(a) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b) Số nguyên tử H trong phân tử T bằng 10.
(c) Nếu cho a mol T phản ứng hoàn toàn với Na dư thì thu được a mol khí hiđro.
(d) Trong X chứa 6 liên kết π.
Số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
Z phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng (dư), thu được hai axit cacbonxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C,H,O và là M T < 126 ) ⇒ X là este của phenol (2 chức)
n X / n N a O H = 3 ⇒ X có 1 COO gắn trực tiếp với vòng benzene, 1 nhóm COO gắn gián tiếp với vòng benzen M T < 126 ⇒ T l à : H O C 6 H 4 C H 2 O H x ( o , m , p )
2 axit tạo nên X là H C O O H v à C H 3 C O O H
Xét các phát biểu:
a)Đ
b)S. Số H trong T = 8
c)Đ. Vì T có 2 nhóm -OH
d)S. X chứa 5 liên kết π ( 3 π t r o n g v ò n g b e n z e n v à 2 π t r o n g 2 n h ó m C O O )
Cho 4,48 (l) khí hiđro(đktc)đi qua ống nghiệm chứa 23,3 (g) sắt từ oxit.
1) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
2) Sau phản ứngchất nào còn dư,dư bao nhiêu (g).
3) Tính khối lượng hơi nước thu được sau phản ứng
4H2+Fe3O4-to>3Fe+4H2O
nH2=4,48\22,4=0,2 mol
nFe3O4=23,3\232=0,1 mol
=>Fe3O4 du2
=>mFe3O4=0,05 .232=11,6g
=>mH2O=0,2.18=3,6g
Cho các phản ứng sau:
(a) C + H 2 O (hơi) → t ∘ ……
(b) Si + dung dịch NaOH → …
(c) FeO + CO → t ∘ …
(d) O 3 + Ag → …
(e) C u N O 3 2 → t ∘ …
(f) K M n O 4 → t ∘ …
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Bài 1: Dẫn khí H2 qua ống đựng Fe3O4 nung nóng sau phản ứng thu được 22,4 g Fe và 1 lượng hơi nước
a, Tính thể tích của H2 tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn
b, Tính khối lượng của H2O thu được sau phản ứng
c, Tính khối lượng của Fe3O4 tham gia phản ứng theo 2 cách
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 12g Mg và 16g Cu trong O2
a, Tính thể tích của O2 tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn
b, Tính khối lượng của MgO và CuO thu được sau phản ứng
Bài 1 :
nFe = 22.4/56=0.4 mol
Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O
2/15_____8/15______0.4____8/15
VH2 = 8/15*22.4= 11.95 (l)
mH2O = 8/15*18=9.6 g
C1:
mFe3O4 = 2/15*232=30.93 g
C2:
Áp dụng ĐLBTKL :
mFe3O4 + mH2 = mFe + mH2O
m + 16/15 = 22.4 + 9.6
=> m = 30.93 g
Bài 2 :
nMg = 12/24=0.5 mol
nCu = 16/64=0.25 mol
Mg + 1/2O2 -to-> MgO
0.5____0.25_______0.5
Cu + 1/2O2 -to-> CuO
0.25___0.125_____0.25
VO2 = ( 0.25 + 0.125) *22.4 = 8.4 (l)
mMgO = 0.5*40=20 g
mCuO = 0.25*80=20 g