Điền số nguyên thích hợp vào ô trống:\(\frac{-2}{3}<.................<\frac{3}{4}\)
Câu 2:
Điền số nguyên thích hợp vào ô trống: \(-\frac{2}{3}<.....<\frac{3}{4}\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Thừa số |
6,72 |
2,48 |
Thừa số |
8 |
14 |
Tích |
(1) |
(2) |
Số thích hợp điền vào ô trống (1) là c.
Số thích hợp điền vào ô trống (2) là c.
Đặt tính và thực hiện tính ta có:
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống (1) là 50,16.
Đáp án đúng điền vào ô trống (2) là 34,72.
Điền số nguyên thích hợp vào ô trống: -2/3 <...<3/4
Điền số thích hợp vào ô trống:
Số thích hợp để điền vào ô trống a là
Số thích hợp để điền vào ô trống b là
9 + 6 =15
15 + 8 = 23
Vậy các số cần điền là 15, 23
Số thích hợp điền vào ô trống a là:15
Số thích hợp điền vào ô trống b là:23
Điền số nguyên thích hợp vào ô trống:
( -5/3 + 0) + -1/3 < x < ( 2 + -2/7) + -5/7
\(\left(\dfrac{-5}{3}+0\right)+\dfrac{-1}{3}< x< \left(2+\dfrac{-2}{7}\right)+\dfrac{-5}{7}.\\ \Leftrightarrow-2< x< 1.\)
Mà x là số nguyên.
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}.\)
Điền số nguyên thích hợp vào ô trống: \(\frac{-2}{3}\)<.........<\(\frac{3}{4}\)
-2/3 và 3/4
-8/12......9/12
Vì -8<9 nên -8/12 < 9/12
Vậy: -2/3<3/4
Điền số nguyên thích hợp vào ô trống:
Gọi số nguyên cần tìm là x.
Ta có:
Khi đó đề bài trở thành: tìm số nguyên x thỏa mãn:
Suy ra, số nguyên x thỏa mãn điều kiện đầu bài là x = 0 .
Điền số nguyên thích hợp vào ô trống
1.Bạn hãy điền số thích hợp vào chỗ trống:
Cho tập hợp B={ a ϵ Z | (a2 + 3a + 6 ) ⋮ ( a + 3 ) }.Số phần tử thuộc tập hợp B là : ... ?
2.Bạn hãy điền số thích hợp vào ô trống:
Trong các số nguyên x thuộc tập hợp A={x ϵ Z |( 4x - 1 ) ⋮ ( 4x + 5 ) }. Số lớn nhất có giá trị là : ...?
Cái này có trong Vioedu á. Thanks nhiều ✿
B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}
a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3
a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3
6 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
a + 3 | - 6 | - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
a | - 9 | - 6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.