Nguyên nhân chủ yếu hình thành sóng là do
A. gió
B. bão
C. động đất
D. thiên thạch rơi
nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần do?
a. động đất ngầm dưới đáy biển
b, sự thay đổi áp suất của khí quyển
c, chuyển động của dòng khí xoáy
d. bão , lốc xoáy.
Câu 12. Biến đổi khí hậu là do tác động của
A. các thiên thạch rơi xuống.
B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.
C. các thiên tai trong tự nhiên: bão, lũ lụt…
D. các điều kiện tự nhiên, hoạt động của con người.
Câu 13. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho
A. băng hai cực tăng. B. mực nước biển dâng.
C. sinh vật phong phú. D. thiên tai bất thường.
Câu 14. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
A. 30,1%. B. 2,5%.
C. 97,5%. D. 68,7%.
Câu 15. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do *
A. núi lửa.
B. động đất.
C. gió thổi.
D. thủy triều.
Câu 24: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi.
Câu 25: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực.
Câu 26: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
Câu 27: Độ muối trung bình của đại dương là
A. 32‰. B. 34‰. C. 35‰. D. 33‰.
Câu 28: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 29: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều.
Câu 30: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 31: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. Bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. Chuyển động của dòng khí xoáy.
C. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. Động đất ngầm dưới đáy biển.
Câu 24: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi.
Câu 25: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực.
Câu 26: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
Câu 27: Độ muối trung bình của đại dương là
A. 32‰. B. 34‰. C. 35‰. D. 33‰.
Câu 28: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 29: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều.
Câu 30: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 31: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. Bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. Chuyển động của dòng khí xoáy.
C. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. Động đất ngầm dưới đáy biển.
Câu 24: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. Động đất. B. Bão. C. Dòng biển. D. Gió thổi.
Câu 25: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực.
Câu 26: Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
Câu 27: Độ muối trung bình của đại dương là
A. 32‰. B. 34‰. C. 35‰. D. 33‰.
Câu 28: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 29: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều.
Câu 30: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 31: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. Bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. Chuyển động của dòng khí xoáy.
C. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. Động đất ngầm dưới đáy biển.
Biến đổi khí hậu chủ yếu là do
các thiên thạch rơi xuống.
các thiên tai trong tự nhiên.
các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.
các hoạt động của con người.
Biến đổi khí hậu chủ yếu là do
các thiên thạch rơi xuống.
các thiên tai trong tự nhiên.
các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.
các hoạt động của con người.
Nguyên nhân hình thành các chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi chủ yếu là do?
A. Vận động nâng lên. B. Khúc uốn của sông.
C. Vùng trũng của địa hình. D. Các vận động đứt gãy, tách dãn.
Địa hình có tính phân bậc rõ rệt, đa dạng chủ yếu do tác động của yếu tố nào sau
đây?
A. Nội lực. B. Ngoại lực.
C. Lực hấp dẫn. D. Lực li tâm.
Dãy Hy-ma-lay-a nằm ở phía nào của Nam Á ?
A. Đông B. Bắc C. Nam D. Tây
Lượng mưa Nam Á phân bố không đều cho nguyên nhân nào chủ yếu ?
A. Địa hình B. Vị trí C. Gió D. Dòng biển
Tôn giáo chủ yếu của dân cư Nam Á ?
A. Hồi giáo B. Thiên Chúa giáo C. Ấn Độ giáo D. Phật giáo
Cảnh quan chủ yếu của khu vực Nam Á là:
A. Hoang mạc và bán hoang mạc
B. Núi cao
C. Rừng nhiệt đới ẩm
D. Xavan và cây bụi
Dân cư Nam Á phân bố chủ yếu ở ?
A. Đồng bằng Ấn-Hằng, thung lũng
B. Đồng bằng Ấn-Hằng, Sơn nguyên Đê-can
C. Chân núi Hy-ma-lay-a, đồng bằng Ấn-Hằng
D. Đồng bằng Ấn-Hằng, ven biển.
Hồ Thới Lới ở Quảng Ngãi thuộc loại hồ nào dưới đây:
A. Hồ móng ngựa B. Hồ miệng núi lửa
C. Hồ nhân tạo D. Hồ kiến tạo
Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do:
A. sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
B. sự phân bố các vành đai áp xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.
C. các lục địa và các đại dương có biên độ nhiệt độ năm khác nhau theo mùa
D. hoạt động của gió kết hợp với độ cao độ dốc và hướng sườn núi theo mùa.
Hồ Thới Lới ở Quảng Ngãi thuộc loại hồ nào dưới đây:
A. Hồ móng ngựa B. Hồ miệng núi lửa
C. Hồ nhân tạo D. Hồ kiến tạo
Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do:
A. sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
B. sự phân bố các vành đai áp xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.
C. các lục địa và các đại dương có biên độ nhiệt độ năm khác nhau theo mùa
D. hoạt động của gió kết hợp với độ cao độ dốc và hướng sườn núi theo mùa.
Nguyên nhân chủ yếu hình thành gió mùa là
A. sự chênh lệch khí áp giữa xích đạo và vùng cận chí tuyến.
B. sự chênh lệch khí áp giữa vùng các chí tuyến và vùng ôn đới.
C. sự chênh lệch khí áp giữa bán cầu bắc và bán cầu Nam theo mùa.
D. sự chênh lệch tỷ áp giữa lục địa và đại dương Theo Mùa.
Giải thích: Mục II, SGK/45 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D