Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al 2 O 3 và Fe x O y nung nóng. Sau khi phản ứng xong, thu được 1,44 gam H 2 O và a gam chất rắn. Giá trị của a là :
A. 6,70
B. 6,86
C. 6,78
D. 6,80
Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, A l 2 O 3 và F e x O y nung nóng. Sau khi phản ứng xong, thu được 1,44 gam H 2 O và a gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 6,70
B. 6,86
C. 6,78
D. 6,80
Cho hỗn hợp A gồm: Fe, CuO, Fe3O4.
- Cho khí CO dư đi qua a gam A nung nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,92 gam chất rắn và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí X ( gồm CO và CO2 ) có dx/H2 = 16.
- Mặt khác hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp A cần dùng 100 gam hỗn hợp H2SO4 5,39%. Sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch B ( gồm 3 muối sunfat và V lít khí H2 (đktc)).
1. Xác định giá trị a và V.
2. Tính C% mỗi chất trong dung dịch B.
3. Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch B trong môi trường không khí. Khi các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa làm khô, ẩm được b gam chất rắn khan. Xác định giá trị b.
giúp mình vs:((
1) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}+n_{CO_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\\\dfrac{28.n_{CO}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=16.2=32\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=0,105\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,035\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
nO = nCO2 = 0,035 (mol)
=> a = 2,92 + 0,035.16 = 3,48(g)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.5,39\%}{98}=0,055\left(mol\right)\)
nH2O = nO = 0,035 (mol)
Bảo toàn H: \(n_{H_2}=\dfrac{0,055.2-0,035.2}{2}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(V=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
2) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=b\left(mol\right)\\n_{CuO}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 56a + 232b + 80c = 3,48 (1)
Bảo toàn Fe: nFe = a + 3b (mol)
Bảo toàn Cu: nCu = c (mol)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,02<-0,02<------0,02<---0,02
Fe3O4 + 4H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
b--->4b------------>b-------------->b
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
c---->c------------>c
=> a = 0,02
=> 0,02 + 4b + c = 0,055 => 4b + c = 0,035
(1) => 232b + 80c = 2,36
=> b = 0,005 (mol); c = 0,015 (mol)
B chứa \(\left\{{}\begin{matrix}FeSO_4:0,025\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,005\left(mol\right)\\CuSO_4:0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
mdd sau pư = 3,48 + 100 - 0,02.2 = 103,44 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,025.152}{103,44}.100\%=3,674\%\\C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,005.400}{103,44}.100\%=1,933\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,015.160}{103,44}.100\%=2,32\%\end{matrix}\right.\)
3)
Rắn khan chứa \(\left\{{}\begin{matrix}BaSO_4\\Fe\left(OH\right)_3\\Cu\left(OH\right)_2\end{matrix}\right.\)
Có: \(n_{BaSO_4}=n_{SO_4}=0,055\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeSO_4}+2.n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,035\left(mol\right)\)
Bảo toàn Cu: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,015\left(mol\right)\)
=> b = 0,055.233 + 0,035.107 + 0,015.98 = 18,03 (g)
Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm: CuO, Al 2 O 3 và một oxit sắt. Cho H 2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H 2 O . Hòa tan hoàn toàn A cần 170 ml dung dịch H 2 SO 4 1M loãng được dung dịch B. Cho B tác dụng với NH 3 dư lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí thu được 6,66 gam chất rắn. Công thức phân tử của oxit sắt và khối lượng của nó trong A là
A. Fe3O4; 3,48 gam.
B. Fe3O4; 2,32 gam.
C. FeO; 1,44 gam.
D. Fe2O3; 1,60 gam.
Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm: CuO, Al2O3 và một oxit sắt. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H2O. Hòa tan hoàn toàn A cần 170 ml dung dịch H2SO4 1M loãng được dung dịch B. Cho B tác dụng với NH3 dư lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí thu được 6,66 gam chất rắn. Công thức phân tử của oxit sắt và khối lượng của nó trong A là
A. Fe3O4; 3,48 gam.
B. Fe3O4; 2,32 gam.
C. FeO; 1,44 gam.
D. Fe2O3; 1,60 gam.
Chọn đáp án A
Quy A về Cu, Al, Fe và O || [O] + H2SO4 → SO42– + H2O ⇒ nO = nH2SO4 = 0,17 mol.
H2 + [O] → H2O (trừ Al2O3) ⇒ nAl2O3 = (0,17 - 0,08)/3 = 0,03 mol ⇒ nAl = 0,06 mol.
||► Rắn gồm 0,03 mol Al2O3 và Fe2O3 ⇒ nFe2O3 = (6,66 - 0,03 × 102)/160 = 0,0225 mol
⇒ nFe = 0,045 mol ⇒ nCu = (8,14 - 0,06 × 27 - 0,045 × 56 - 0,17 × 16)/64 = 0,02 mol.
⇒ nO/oxit sắt = 0,17 - 0,09 - 0,02 = 0,06 mo ⇒ Fe : O = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 ⇒ Fe3O4
⇒ moxit sắt = 0,015 × 232 = 3,48(g) ⇒ chọn A.
Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe vào đung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là
A. 2,7 gam và 2,8 gam
B. 2,8 gam và 2,7 gam
B. 2,8 gam và 2,7 gam
D. 3,5 gam và 2,0 gam
Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là
Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là
A. 2,8 gam và 2,7 gam
B. 3,5 gam và 2,0 gam
C. 2,5 gam và 3,0 gam
D. 2,7 gam và 2,8 gam
Đáp án D
Gọi số mol Al, Fe lần lượt là a, b → 27 a + 56 b = 5 , , 5
Bảo toàn e: 3 a + 2 b = 0 , 22
Giải được: a=0,1; b=0,05
Khối lượng Al và Fe lần lượt là 2,7 gam và 2,8 gam
Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe vào đung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là
A. 2,7 gam và 2,8 gam
B. 2,8 gam và 2,7 gam.
C. 2,5 gam và 3,0 gam.
D. 3,5 gam và 2,0 gam.
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,78; 0,54; 1,12
B. 0,39; 0,54; 1,40
C. 0,39; 0,54; 0,56
D. 0,78; 1,08; 0,56