Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH là:
A. Fe
B. Cu
C. Al
D. Mg
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Trong các kim loại sau Al, Mg, Cu, Fe, Cr, Pb. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch H N O 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
Đáp án B.
Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Al + 3 AgNO 3 → Al NO 3 3 + 3Ag
2Al + 3 Cu NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Cu
Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Fe + Cu NO 3 2 → Fe NO 3 2 + Cu
Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.
Cho các kim loại sau Fe, Na, Al, Mg, Ag, Cu . Hãy cho biết a) kim loại nào tác dụng được với nước ở đk thường b) kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl , H2SO4loãng
Cho các kim loại sau Fe, Na, Al, Mg, Ag, Cu . Hãy cho biết
a) kim loại nào tác dụng được với nước ở đk thường : Na
b) kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl , H2SO4loãng Na, Fe, Al, Mg
Cho các kim loại: Cu, Fe, Ag, Al, Zn, Au, Mg, K, Pt, Na, Ba, Ca
a, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl ? Viết PTPƯ xảy ra
b, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? Viết PTPƯ xảy ra
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)
b, \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
\(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
a) các kim loại tác dụng với HCl là K, Fe, Al, Mg, Zn, Na, Ba, Ca.
Pt: 2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2\(\uparrow\)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Al + 2HCl \(\rightarrow\) AlCl2 + H2\(\uparrow\)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2\(\uparrow\)
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2\(\uparrow\)
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)
b) các kim loại tác dụng được với NaOH là :K, Fe, Al, Zn, Mg, Na, Ba, Ca
Pt: K+2NaOH=K(OH)2+2Na
Fe+2NaOH=Fe(OH)+2Na
2Al+6NaOH=2Na3AlO3+3H2
Zn+2NaOH=Zn(OH)2 + 2Na
Mg+NaOH=MgOH+Na
2Na+NaOH=Na2O+NaH
Ba+2NaOH=Ba(OH)2+2Na
Ca+2NaOH=Ca(OH)2+2Na
Kim loại vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH
A. Fe, Al
B. Ag, Zn
C. Al, Cu
D. Al, Zn
Câu 1 : 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với HCl dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Tìm % khối lượng mỗi kim loại ?
Cau 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HCl 0,35M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 39,65 gam muối khan.
a - Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b - Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).
giúp em gấp 2 câu này với ạ.
Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, N a 2 C O 3 số chất vừa tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho 320 ml dung dịch HCl tác dụng với 1,384 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al, Cu thì thấy vừa đủ hoà tan các kim loại hoạt động và thu đuợc 358,4 ml khi H2 (dktc). Cho kim loại Cu không tan ở trên tác dụng hết với oxi, rồi hoà tan oxit thu được thì cũng cần một lượng axít vừa dùng như trên. a) Viết các phương trình phản ứng và tinh khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. b) Tính nồng độ Cm của dung dịch axít HCl đã dùng
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) (3)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (4)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\\n_{Cu}=z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 27y + 64z = 1,384 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,3584}{22,4}=0,016\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y=0,016\left(2\right)\)
\(n_{HCl\left(\left(1\right)+\left(2\right)\right)}=2n_{H_2}=0,032\left(mol\right)=n_{HCl\left(4\right)}\) \(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(4\right)}=0,016=z\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,012\left(mol\right)\\y=\dfrac{1}{375}\left(mol\right)\\z=0,016\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,012.24=0,288\left(g\right)\\m_{Al}=\dfrac{1}{375}.27=0,072\left(g\right)\\m_{Cu}=0,016.64=1,024\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,032}{0,32}=0,1\left(M\right)\)