Cho các số: -16; -7; -1; 0; 2; 7 . Hai trong các số trên có tổng bằng – 5 là:
A.-7 + 2
B. -7 + (-1)
C. -16 + 7
D. -7 + 0
Cho các số thực x, y thỏa mãn -4 ≤ x ≤ 4; 0 ≤ y ≤ 16. Chứng minh rằng: \(x\sqrt{16-y}+\sqrt{y\left(16-x^2\right)}\) ≤ 16
Áp dụng BĐT Bunhiacopski:
Đặt \(A=x\sqrt{16-y}+\sqrt{y\left(16-x^2\right)}\)
\(\Leftrightarrow A^2=\left[x\sqrt{16-y}+\sqrt{y\left(16-x^2\right)}\right]^2\le\left(x^2+16-x^2\right)\left(16-y+y\right)\\ \Leftrightarrow A^2\le16\cdot16=256\\ \Leftrightarrow A\le16\\ A_{max}=16\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{16-x^2}=\dfrac{16-y}{y}\Leftrightarrow x^2y=256-16y-16x^2+x^2y\\ \Leftrightarrow16x^2+16y-256=0\\ \Leftrightarrow x^2+y-16=0\\ \Leftrightarrow x^2=16-y\Leftrightarrow x=\sqrt{16-y}\)
Cho các số 8 , 5, 16 hãy viết các số sau thành các phân số có mẫu số là 1
8/1 ; 5/1 ; 16/1
Đáp án
Số 8 : \(\frac{8}{1}\)8/1
Số 5 : \(\frac{5}{1}\)5/1
Số 16 : \(\frac{16}{1}\)16/1
Đáp số : \(\frac{8}{1}\)\(\frac{5}{1}\)\(\frac{16}{1}\)
8/1 ; 5/1 ; 16/1
#hoktot
cảm ơn cậu nhé
Cho x = 1 2 + - 2 3 . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau:
a ) - 1 5 b ) 1 5 c ) - 1 6 d ) 1 6 e ) 7 6
Bài 16: Cho các chữ số 2; 4; 6; 8. Hỏi có 3 chữ số khác nhau lập được từ các chữ số đã cho. Tính tổng của tất cả các số đó.
Má ơi, lớp 4 mà đã học kiểu này gùi á, bắt lập số đã đành lại bắt cộng tổng =>> eeoooo
---
Theo cách lớp 4 em chọn lần lượt các số trên làm hàng trăm, chục và đơn vị sau đó đổi chỗ nè!
Các số ta được: 246, 248, 264, 268, 284, 286, 426, 428,462, 468,482, 486, 642, 648, 624, 628, 682, 684, 842, 846, 824, 826, 862, 864.
Má ơi 24 số thế này lớp 4 cộng chắc hết tiết. Hóng các cao nhân có phương pháp cộng nhanh không dùng máy tính hoặc tính nhanh nhẩm tay cho các em lớp 4 :(( Huhu
Hàng trăm có 4 cách chọn
Hàng chục có 3 cách chọn
Hàng đơn vị có 2 cách chọn
Có tất cả các số là
4x3x2=24(số)
Cho các biểu thức sau:
A = 52 − 37 + 43 ; B = 512 − 1024 + 256 ; C = 1128 − 27 − 69 ; D = − 128 − 64 − 32 + 16 + 16 ; E = 584 + 969 − 383 ; F = 1 − 2 + 27
Hãy tìm các cặp số bằng nhau trong các số trên.
Ta có
A = 52 − 37 + 43 = 52 − 80 = − 28.
B = 512 − 1024 + 256 = − 512 + 256 = − 256.
C = 1128 − 27 − 69 = 1128 − − 42 = 1128 + 42 = 1170.
D = − 128 − 64 − 32 + 16 + 16 = − 128 − 64 − 64 = − 192 − 64 = − 256.
E = 584 + 969 − 383 = 584 + 586 = 1170.
F = 1 − 2 + 27 = 1 − 29 = − 28.
⇒ A = F ; B = D ; C = E .
cho phân số 15 16. em hãy viết các phân số đã cho dưới đăng một số tổng của các phân số khác nhau có tử số là 1
Sửa lại cho mình \(\frac{1}{12}\)thành \(\frac{1}{2}\)nhé !
\(\frac{15}{16}=\frac{1}{16}+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{16}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}\right)\)\(+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}\right)\)\(=\frac{1}{16}+\frac{2}{16}+\frac{4}{16}+\frac{8}{16}=\frac{1}{16}+\frac{1}{8}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)
~Chúc bạn hok tốt~
#Sa-ngu-ngốc
Trả lời :
\(\frac{15}{16}=\frac{1}{8}+\frac{1}{4}\)\(+\frac{1}{12}+\frac{1}{16}\)
# Hok tốt !
Trong các phát biểu sau
a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam ⇒ Paris là thủ đô của Pháp.
b. 7 là số lẻ ⇒ 7 chia hết cho 2.
c. 16 là số chính phương ⇒ 16 là số nguyên.
d. 121 chia hết cho 3 ⇒ 121 chia hết cho 9.
Các phát biểu đúng là:
A. a; c
B. a; c; d.
C. c; d
D. a; b; c.
Đáp án: B
Mệnh đề kéo theo P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng, Q sai
a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam (đúng) và Paris là thủ đô của Pháp (đúng)
⇒ a đúng.
b. 7 là số lẻ (đúng) và 7 chia hết cho 2 (sai) ⇒ b sai.
c. 16 là số chính phương (đúng) và là số nguyên (đúng) ⇒ c đúng.
d. 121 không chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 ⇒ d đúng.
Tìm số nguyên tố p sao cho các số p+16 và p+20 cũng là các số nguyên tố
Cho các phân số 9 12 15 16 15 20 18 25 24 36 17 25 . Trong các phân số đã cho phân số nào bằng 34