Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng
A. Ốc vặn
B. Ốc sên
C. Sò
D. Mực
Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
- Ốc sên tự vệ bằng cách thu mình vào trong vỏ
- Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên là để bảo vệ trứng.
- Oốc sên tự vệ bằng cách co rút cổ vào tong vỏ
- ý nghĩa :
+ Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên là để bảo vệ trứng ..
Chúc bạn học tốt nhe Lan Mỹ Anh
Ốc sên tự vẹ bằng cách co rụt cơ thể vào trong. Vì lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không ăn được phần mềm của chúng.
Việc đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp chúng bảo vệ trứng trước kẻ thù.
Chúc các bạn học tốt.
Hình ảnh dưới đây cho thấy tập tính của ốc sên là đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó. Ốc sên con ra đời sau vài tuần. Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng là
A. bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
B. để trứng nở nhanh hơn.
C. để trứng nở toàn ốc sên cái.
D. để tăng nhiệt độ ấp trứng.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
- Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
- Tự vệ bằng cách chui vào vỏ cứng.
- Vì vỏ trứng ốc sên mềm → đào lỗ để bảo vệ trứng khỏi va chạm cơ học và sự tấn công của kẻ thù.
Hãy giải thích tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên
Tham khảo
Tập tính đó giúp bảo vệ trứng không bị động vật khác ăn, nhờ nhiệt độ trong đất cho trứng nở
Tham khảo:
Tập tính: đào lỗ để đẻ trứng
Ý nghĩa sinh học của việc đào lỗ để đẻ trứng của ốc sên: để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
Tham khảo:tập tính đó giúp bảo vệ trứng không bị động vật khác ăn, nhờ nhiệt độ trong đất cho trứng nở
Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “Có hai mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.
Ốc sên tự vệ bằng cách nào ?
Ý nghĩa sinh học của việc đào lỗ để đẻ trứng của ốc sên ?
Ốc sên bò chậm chạp,không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ.Vì lớp vỏ cứng rắn,kẻ thù không thể nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng
Việc đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp chúng bảo vệ trứng trước kẻ thù
Lớp 8 òi nên nhớ xíu xíu thui
- tự vệ bằng cách co rụt cổ vào trong vỏ.
- Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
Ốc sên tự vệ bằng cách rúc vào trong vỏ, vì vỏ ốc sên rất cứng, các con vật khác khó đập bể được
Hiện tượng đào lỗ để trứng của ốc sên giúp nó bảo quản trứng tốt, đảm bảo tỉ lệ sống sót và điều kiện để phát triển tốt
1. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
2. Ý nghĩa sinh học của việc đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
1. Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tận công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ ốc. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không có cách nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
2. Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
-Ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cổ vào trong vỏ.
-Đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ trứng khỏi sự xâm phạm của các loài khác .
1. Vì ốc sên bò rất chậm nên không thể chạy trốn được trước sự tấn công của kẻ thù
=> Vì thế để tự đc thì ốc sên thụt cơ thể vào trong vỏ ốc.
2. Ý nghĩa: Ốc sên đào lỗ đẻ trứng là để bảo vệ trứng của mình khỏi những kẻ thù khác.
Tick cho mình nak!!??
Câu 2. a) Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể?
b) Xác định vai trò của lớp giáp xác.
c) Tập tính đào lỗ để đẻ trứng của ốc sên có ý nghĩa sinh học như thế nào?
tk
a)
+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
a) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
tk
B)
- Làm thực phẩm cho con người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Có giá trị xuất khẩu
- Làm đồ trang trí
- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái
ốc sên,mực,bạch tuộc,sò,ốc vặn những con này có lợi hay có hại. nêu những con nào có lợi ,những con nào có hại
Tham khảo
– Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển nên có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển. Trừ 1 số ít có hại, hầu hết đều có lợi .
ốc sên,mực,bạch tuộc,sò,ốc vặn những con này vừa có lợi hay có hại.
những con nào có lợi: mực; bạch tuộc; sò; ốc vặn
những con nào có hại: ốc sên
Những con có lợi: mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn
Những con có hại: ốc sên
Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “ Chỉ có một mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.