Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
AL
9 tháng 12 2021 lúc 14:02

1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân). 
Bình luận (0)
AL
9 tháng 12 2021 lúc 14:03

2. Vụn thực vật và mùn đất.

Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Bình luận (0)
NK
9 tháng 12 2021 lúc 14:03

1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn

. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

2.Vụn thực vật và mùn đất.

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Bình luận (3)
NN
Xem chi tiết
CX
9 tháng 12 2021 lúc 14:21

1,

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   - Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

2.

Bình luận (0)
NK
9 tháng 12 2021 lúc 14:22

1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn

. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

2.Vụn thực vật và mùn đất.

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

3.Qua da.

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng  một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

4.rươi,giun đất,vắt,giun đỏ,đỉa,....

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2021 lúc 14:20

Hmmm thực ra những dạng đề cương như vậy trên mạng có hết nhé em!!!! Mà box Sinh ít người trả lời lắm :( Vậy nên em cố gắng lên mạng tìm 1 tý nhé!!!

Bình luận (4)
NN
Xem chi tiết
NK
22 tháng 12 2021 lúc 18:02

Những cái này trong SGK có đó bn thử lật sách ra tìm xem

Bình luận (1)
KD
Xem chi tiết
DC
25 tháng 3 2019 lúc 17:17

- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.

   - Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
YC
8 tháng 11 2021 lúc 19:05

Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Bình luận (0)
OY
8 tháng 11 2021 lúc 19:09

Tham khảo

- Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất.

- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu.

- Thức ăn -> miệng -> hầu -> diều (chứa thức ăn) -> dạ dày (nghiền nhỏ thức ăn) -> ruột -> hậu môn.

Bình luận (0)
MH
8 tháng 11 2021 lúc 19:10

Giun đất là loại thức ăn giàu dinh dưỡng (51,62-69,8% protein thô, 5,8-12,0% chất béo thô theo vật chất khô), có chứa đầy đủ các loại axit amin và vitamin. ... Earthworms are nutrient-rich feed (51.62-69.8 % crude protein, 5.8-12.0% crude fat in dry matter) with sufficient amino acid composition and vitamins.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
21 tháng 11 2021 lúc 11:03

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

 - ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

 – Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   – Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   – Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Bình luận (0)
TP
21 tháng 11 2021 lúc 11:03
Bình luận (2)
DT
21 tháng 11 2021 lúc 11:04

Tham khảo:

Giun đất có hình dạng là:

1: Cơ thể hình trụ

2: Thuôn 2 đầu

3: Dài tầm khoảng 5 - 10 cm

4: Có các vòng tơ

 

- Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để  thể chun giãn, phần đầu  miệng, phần đuôi  hậu môn. - Ở phần đầu  vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không  chân).

- – Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để  thể chun giãn, phần đầu  miệng, phần đuôi  hậu môn. – Ở phần đầu  vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không  chân). ... – Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Giun đất là loại thức ăn giàu dinh dưỡng (51,62-69,8% protein thô, 5,8-12,0% chất béo thô theo vật chất khô),  chứa đầy đủ các loại axit amin và vitamin. ... Earthworms are nutrient-rich feed (51.62-69.8 % crude protein, 5.8-12.0% crude fat in dry matter) with sufficient amino acid composition and vitamins.

-Giun đất hô hấp qua da.

-Giun đất là các loài lưỡng tính và  một bộ phận đặc trưng gọi là bao sinh dục. Chúng sử dụng bộ phận này trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.

- Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đấtGiun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm. Chúng là loài động vật không xương sống, thuộc Ngành Giun đốt. Giun đất là các loài lưỡng tính và  một bộ phận đặc trưng gọi là bao sinh dục.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
18 tháng 5 2021 lúc 19:26

DINH DƯỠNG

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều , nghiền nhò ớ dạ dày cơ , được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt  và hấp thụ qua thành ruột .

Sự trao đổi khi (hô hấp) được thực hiện qua da.

SINH SẢN

Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch . Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

 

Bình luận (1)
LV
18 tháng 5 2021 lúc 19:27

sinh sản tham khảo

Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dị Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.

sinh dưỡng

Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 5 2021 lúc 19:27

Dinh dưỡng
- Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất.

- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu.

- Thức ăn -> miệng -> hầu -> diều (chứa thức ăn) -> dạ dày (nghiền nhỏ thức ăn) -> ruột -> hậu môn.


- Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da -> mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở.

Sinh sản

 

Giun đất ghép đôi và đẻ trứng

- Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

- Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi.

- Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén.

- Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DN
31 tháng 10 2016 lúc 20:20

Dinh dưỡng: giun đất ăn vụn thực vật và mùn dất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột.

Sinh sản: Lưỡng tính

Bình luận (0)