Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán
B. chữ Phạn
C. chữ La tinh
D. chữ Nôm
Câu 22: Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng. Nguồn gốc chữ viết đó là
A. từ chữ La Mã cổ.
B. từ chữ Hy Lạp cổ đại.
C. từ chữ Hán.
D. từ chữ Phạn của người Ấn Độ
Câu 22: Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng. Nguồn gốc chữ viết đó là
A. từ chữ La Mã cổ.
B. từ chữ Hy Lạp cổ đại.
C. từ chữ Hán.
D. từ chữ Phạn của người Ấn Độ
Câu 22: Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng. Nguồn gốc chữ viết đó là
A. từ chữ La Mã cổ.
B. từ chữ Hy Lạp cổ đại.
C. từ chữ Hán.
D. từ chữ Phạn của người Ấn Độ
D. từ chữ Phạn của người Ấn Độ nha
chữ chăm cỗ có nguồn gốc từ
a. Chữ Phạn (ẤN ĐỘ0
b. Chữ Nôm (Việt Nam)
c. Chữ Hán (Trung Quốc)
d. Chữ La tinh (Hi Lạp)
câu nào đúng ạ
Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ loại chữ nào?
A. chữ Hán.
B. chữ Phạn.
C. chữ La tinh.
D. chữ Nôm.
Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ loại chữ nào?
A. Chữ Hán.
B. Chữ Phạn.
C. Chữ La tinh.
D. Chữ Nôm.
Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ loại chữ nào?
A. Chữ Hán.
B. Chữ Phạn.
C. Chữ La tinh.
D. Chữ Nôm.
Chữ viết cổ, nguồn gốc của chữ Hán hiện nay của người Trung Quốc là
chữ hình nêm
chữ giáp cốt
chữ cái La Mã
chữ Phạn
Chữ viết cổ, nguồn gốc của chữ Hán hiện nay của người Trung Quốc là
chữ hình nêm
chữ giáp cốt
chữ cái La Mã
chữ Phạn
Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.Thời Hậu Lê, văn học viết bằng loại chữ nào chiếm ưu thế?
Chữ Hán. | |
Chữ Quốc Ngữ. | |
Chữ Nôm | |
Chữ La Tinh |
X | Chữ Hán. |
Chữ Quốc Ngữ. | |
Chữ Nôm | |
Chữ La Tinh |
chữ viết của người ấn độ là chữ gì
A. tượng hình B. la mã C. chữ phạn D. chữ hình lên
Câu 11: Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình văn học thời Lê Sơ?
A. Văn học chữ Hán và chữ Nôm rất phát triển
B. Văn học chữ Hán phát triển, chữ Nôm chưa phát triển.
C. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
D. Văn học chữ Hán rất phát triển, chữ Nôm chiếm ưu thế.
Câu 12: Khi Lê Lợi bị bao vây ở Chí Linh Sơn ai đã hy sinh cảm tử để cứu Bộ Chỉ Huy và Lê Lợi?
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Ngân . C. Lê Lai. D. Trần Nguyên Hãn.
Câu 13: Địa danh nào được nhắc tới trong đoạn “ Cáo Bình Ngô” dưới đây? “ ……Thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm”
A. Chi Lăng B. Xương Giang C. Chúc Động D. Tốt Động
Câu 14: Bộ máy chính quyền dưới thời vua Lê Thánh Tông những chức vụ nào dưới đây bị bãi bỏ?
A. Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. B. Tướng quốc, đại tổng quản, chỉ huy sứ.
C. Tướng quốc, Đại tổng quản, thượng thư. D. Tướng quốc, đại tổng quản, tri phủ.
Câu 15: So với luật pháp thời Lý- Trần luật pháp thời Lê Sơ giống ở những nội dung nào?
A. Bảo vệ giai cấp thống trị, phát triển kinh tế nông nghiệp.
B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giai cấp thống trị, truyền thống tốt đẹp, khuyến khích phát triển kinh tế .
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc, bảo vệ quyền lợi Phụ nữ, truyền thống tốt đẹp
D. Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia, quyền tư hữu tài sản.
Câu 16: Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi đã dân lên Lê Lợi món đồ gì?
A. Bình Ngô sách. B. Cáo Bình Ngô. C. Áo Bào D. Thanh gươm.
Câu 17: Việc bãi bỏ các chức vụ quan trọng dưới thời vua Lê Thánh Tông nhằm mục đích gì?
A. Để đỡ kinh phí cho nhà nước. B. Để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân.
C. Để tập trung quyền hành trong tay vua. D. Sợ quyền binh lọi ra ngoài.
Câu 18: Vì sao Nghĩa quân Lam Sơn rời núi rừng Thanh Hóa để chuyển quân vào Nghệ An?
A. Là quê hương của Lê Lợi. B. Là Nơi đất rộng, người đông.
C. Là nơi núi rừng hiểm trở. D. Nghệ An là nơi địa nhân anh kiệt.
Câu 19: Thời kì ở Miền tây Thanh Hóa nghĩa quân Lam Sơn đã mấy lần rút lui lên núi Chí Linh?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 20: Tướng giặc Vương Thông khiếp đảm vội vã xin hòa, chấp nhận mở hội thề Đông Quan để rút quân về nước sau khi nghe được tin gì?
A. Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt. B. Thất thủ tại Xương Giang.
C. Thất thủ tại chi Lăng. D. Thất thủ tại Tốt Động – Chú Động.
11:A
12:C
14:A
13:A
15:B
16:A
17:C
18:B
19:C
20:A