Kim loại đầu tiên được dùng là
A. Sắt.
B. Đồng.
C. Vàng..
D. Hợp kim
Dẫn khí hidro đi qua 12g hỗn hợp gồm FeO và CuO nung nóng, sau phản ứng thu hai kim loại là đồng và sắt. Biết khối lượng đồng thu được là 6,4 gam.
a) Viết PTHH?
b) Tính thể tích hidro cần dùng ở đktc?
c) Tính khối lượng kim loại sắt thu được?
d) Tính khối lượng mỗi oxi trong hỗn hợp ban đầu
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,1 0,1 ( mol )
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,1.80=8g\\m_{FeO}=12-8=4g\end{matrix}\right.\)
PTHH: H2+FeO-----to-----> Fe+H2O
H2+CuO------to---->Cu+H2O
Dẫn khí hidro đi qua 12g hỗn hợp gồm FeO và CuO nung nóng, sau phản ứng thu hai kim loại là đồng và sắt. Biết khối lượng đồng thu được là 6,4 gam.
a) Viết PTHH?
b) Tính thể tích hidro cần dùng ở đktc?
c) Tính khối lượng kim loại sắt thu được?
d) Tính khối lượng mỗi oxi trong hỗn hợp ban đầu
a)
FeO + H2 --to--> Fe + H2O
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
b) \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1<--0,1<-----0,1
=> \(m_{FeO}=12-0,1.80=4\left(g\right)\)
=> \(n_{FeO}=\dfrac{4}{72}=\dfrac{1}{18}\left(mol\right)\)
FeO + H2 --to--> Fe + H2O
\(\dfrac{1}{18}\)-->\(\dfrac{1}{18}\)----->\(\dfrac{1}{18}\)
=> \(V_{H_2}=\left(0,1+\dfrac{1}{18}\right).22,4=\dfrac{784}{225}\left(l\right)\)
c) \(m_{Fe}=\dfrac{1}{18}.56=\dfrac{28}{9}\left(g\right)\)
d) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\\m_{FeO}=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
1 hợp kim A được tạo nên từ các kim loại và bạc. Tỉ lệ khối lượng đồng và bạc trong hợp kim lần lượt là 80 phần trăm và 20 phần trăm. a) Tìm khối lượng riêng của hợp kim A b) Một hợp kim B được tạo nên từ kim loại vàng và hợp kim A nêu trên. Hợp kim B được dùng để chế tạo một chiếc vương niệm. Chiếc vương niệm hoàn toàn đặc. Chiếc vương niệm có khối lượng là 75g và thể tích là 5cm khối. Tính khối lượng của vàng trong vương niệm. Khối lượng riêng của đồng là 8,9g/cm khối, của bạc 15g/cm khối, của vàng là 19,3g/cm khối
Cho 4,32g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 15,12g bạc a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c/ Tính nồng độ mol dung dịch bạc nitrat đã dùng
a)
$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
b) Gọi $n_{Fe} =a (mol) ; n_{Cu} = b(mol) \Rightarrow 56a + 64b = 4,32(1)$
Theo PTHH :
$n_{Ag} = 2a + 2b = \dfrac{15,12}{108} = 0,14(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,02 ; b = 0,05
$m_{Fe} = 0,02.56 = 1,12(gam)$
$m_{Cu} = 0,05.64 =3,2(gam)$
c) $n_{AgNO_3} = n_{Ag} = 0,14(mol)$
$C_{M_{AgNO_3}} = \dfrac{0,14}{0,05} = 2,8M$
Cho các phương pháp sau:
(a) Gắn kim loại kẽm vào kim loại sắt.
(b) Gắn kim loại đồng vào kim loại sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
(d) Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Số phương pháp điện hóa được sử dụng để bảo vệ kim loại sắt không bị ăn mòn là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn C.
Phương pháp điện hoá sử dụng bảo vệ kim loại là (a), (b) nhưng trong đó chỉ có (a) là bảo vệ sắt không bị ăn mòn
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có . . (X). . . cao.
b. Bạc vàng được dùng làm . . (Y). . . vì có ánh kim rất đẹp.
c. Nhôm được dùng làm vỏ máy bay do . . (Z). . . và . . (T). . .
d. Đồng và nhôm được dùng làm . . (G). . . là do dẫn điện tốt.
(X), (Y), (Z và T), (G) lần lượt là:
A. nhiệt độ nóng chảy, đồ trang sức, mềm và dẻo, dây điện.
B. độ cứng, dây điện, nhẹ và bền, đồ trang sức.
C. độ dẻo, đồ trang sức, cứng và bền, dây điện.
D. nhiệt độ nóng chảy, đồ trang sức, nhẹ và bền, dây điện.
Để thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 2,8 lít
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,05+0,05=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\\ \Rightarrow D\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(b) Amophot thuộc loại phân hỗn hợp.
(c) Dung dịch kali đicromat có màu vàng.
(d) Sắt là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
(e) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.
(g) Xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Đáp án A
a) đúng
b) đúng
c) sai vì muối kali đicromat có màu da cam.
d) sai trong vỏ trái đất sắt đứng ở vị trí thứ tư trong các nguyên tố, và đứng ở vị trí thứ hai trong các kim loại sau nhôm
e) đúng vì thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O => có thể kết hợp với nước tạo thành thạch cao sống và khi đông cứng thì dãn nở thể tích nên dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương
g) đúng
=> có 4 phát biểu đúng
Trong số các kim loại là đồng, sắt, nhôm và vonfam, kim loại nào dẫn điện kém nhất?
A. Vonfam
B. Sắt
C. Nhôm
D. Đồng
Chọn B. Sắt có điện trở suất lớn nhất nên điện trở của dây dẫn lớn nhất. Vì vậy kim loại sắt dẫn điện kém nhất.
Kim loại màu gồm những loại nào:
A. Thép, gang.
B. Sắt, nhôm.
C. Thép cacbon, hợp kim đồng
D. Đồng, nhôm
Kim loại màu gồm những loại nào:
A. Thép, gang.
B. Sắt, nhôm.
C. Thép cacbon, hợp kim đồng
D. Đồng, nhôm