Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 16.
1 ; - 7 ; 11 - 8 ; 0 ; - 5 4
Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 16: 1 ; - 2 ; - 3 4 ; 0
A. 1 16 ; - 2 16 ; - 3 16 ; 0 16
B. 16 16 ; - 32 16 ; - 3 16 ; 0 16
C. 1 16 ; - 32 16 ; - 9 16 ; 0 16
D. 16 16 ; - 32 16 ; - 12 16 ; 0 16
Bài 1 :
a) Viết các số sau dưới dạng phân số : -3; 4 ; 12
b) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là 3: 4; -5 ; 11
c) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là -3: -7; -16 ; 22
a, \(\frac{-3}{1}\), \(\frac{4}{1}\),\(\frac{12}{1}\)
b,\(\frac{12}{3}\). \(\frac{-15}{3}\), \(\frac{33}{3}\)
c, \(\frac{21}{-3}\),\(\frac{48}{-3}\), \(\frac{-66}{-3}\)
a) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số (theo mẫu):
b) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1:
a)
\(3:8=\dfrac{3}{8}\)
\(8:9=\dfrac{8}{9}\)
\(4:7=\dfrac{4}{7}\)
\(12:5=\dfrac{12}{5}\)
b)
\(7=\dfrac{7}{1}\)
\(9=\dfrac{9}{1}\)
\(21=\dfrac{21}{1}\)
\(40=\dfrac{40}{1}\)
Bài 3.
a) Viết các số sau dưới dạng phân số : -3; 4 ; 12
b) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là 3: 4; -5 ; 11
c) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là -3: -7; -16 ; 22
a)\(-3=\frac{-3}{1}\)
\(4=\frac{4}{1}\)
\(12=\frac{12}{1}\)
b)\(4=\frac{12}{3}\)
\(-5=\frac{-15}{3}\)
\(11=\frac{33}{3}\)
c)\(-7=\frac{21}{-3}\)
\(-16=\frac{48}{-3}\)
\(22=\frac{-66}{-3}\)
Bài 3.
a) Viết các số sau dưới dạng phân số : -3; 4 ; 12 là: \(-\frac{3}{1};\frac{4}{1};\frac{12}{1}\)
b) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là 3: 4; -5 ; 11 là: \(\frac{12}{4};\frac{12}{3};-\frac{15}{3};\frac{33}{3}\)
c) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là -3: -7; -16 ; 22 là:\(\frac{21}{-7};\frac{21}{-3};\frac{48}{-3};\frac{-66}{-3}\)
Viết mỗi phân số sau dưới dạng tổng các phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau:
\(\dfrac{13}{35}\) \(\dfrac{11}{16}\) \(\dfrac{5}{12}\) \(\dfrac{6}{35}\)
\(\dfrac{11}{16}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{10}{16}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{2+8}{2\times8}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{2}{2\times8}\) + \(\dfrac{8}{2\times8}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{8}\)+ \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{4}{3\times4}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{6}{35}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{5}{35}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{5}{5\times7}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{1}{7}\)
Hãy viết các phân số sau dưới dạng tổng các phân số có tử số là 1, mẫu số khác nhau 13 35 ; 5 12 ; 6 35
Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 24.
− 1 8 ; 2 − 3 ; − 1 − 2 ; 3 − 72 ; 5 − 6
Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu là 1:
Giải thích:
+ Một phép chia có thể viết dưới dạng phân số với tử số là số chia và mẫu số là số bị chia.
+ Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số với tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36: - 1 3 ; 2 3 ; 10 60 ; - 6 24
A. - 1 36 ; 2 36 ; 10 36 ; - 6 36
B. - 12 36 ; 24 36 ; 15 36 ; - 9 36
C. - 12 36 ; 24 36 ; 6 36 ; - 9 36
D. - 12 36 ; 24 36 ; 6 36 ; - 6 36