Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên.
Văn bản có mấy phần? Phân tích mối quan hệ giữa nội dung các phần.
- 3 phần:
+ Phần 1 (Từ đầu đến ...người hiền vậy): Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử.
+ Phần 2 (Tiếp đến ...hay sao?): Thực tại và nhu cầu của thời đại.
+ Phần 3 (Còn lại): Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung.
- Phần 1 là đặt vấn đề, phần 2 là giải quyết vấn đề, phần 3 là kết luận.
Chỉ ra mối quan hệ giữa phần mở đầu và hai phần sau trong văn bản.
Phần mở đầu dẫn ra vấn đề rằng chúng ta khó để biết được mình đã gây tổn thương cho người khác chưa, các phần sau hướng dẫn ta cách nhận ra việc mình đã làm tổn thương người khác và nêu ra hiệu quả của việc không làm tổn thương người khác.
11. a) Thống kê tên phần tiếng Việt trong các bài của sách Ngữ văn 11, tập hai.
b) Nhận xét về mối quan hệ giữa nội dung tiếng Việt với nội dung đọc hiểu và viết.
c) Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thích nhất trong một văn bản thơ ở Bài 6.
a)
- Tên phần tiếng Việt:
+ Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.
+ Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt.
+ Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo.
+ Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
+ Lỗi về thành phần câu và cách sửa.
b)
+ Các kiến thức phần tiếng Việt liên quan chặt chẽ đến phần đọc hiểu, giúp đọc hiểu nội dung các văn bản sâu sắc hơn.
c)
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
- Biện pháp tu từ: So sánh “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
- Tác dụng: Nhấn mạnh thiên nhiên, khu vườn thôn Vĩ xanh tốt, tươi tốt, mang một màu xanh tươi đẹp. Đồng thời làm cho bài thơ thêm sinh động, hấp dẫn.
Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai thuộc những kiểu văn bản nào? Chỉ ra mối quan hệ giữa phần Viết và phần Đọc hiểu của mỗi bài học.
- Thuộc kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.
- Mối quan hệ mật thiết, mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản nào? Chỉ ra mối quan hệ giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học.
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản
Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hộiBài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữBài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiênbài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sốngBài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản
+ Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
+ Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
+ Bài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
+ Bài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
+ Bài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
Tham khảo!
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản
+ Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
+ Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
+ Bài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
+ Bài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
+ Bài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu truyện ngắn, các em cần chú ý:
+ Nhận biết được cốt truyện gồm các nhân vật, sự kiện và mối quan hệ giữa chúng: nhận biết và phân tích đực đặc sắc không gian, thời gian của truyện, những chi tiết quan trọng trong sự việc, thể hiện nội dung văn bản.
+ Phân biệt được nhân vật chính, người kể chuyện, sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vậtl sự thay đổi điểm nhìn, chủ đề chính và chủ đề phụ trong văn bản (nếu có).
+ Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống để hiểu văn bản thấy được ý nghĩa và tác động của văn bản đối với bản thân.
- Đọc trước văn bản Trái tim Đan-kô (Danko), tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Mác-xim Go-ro-ki (Maksim Gorky) và tác phẩm Bà lão l-dec-ghin (Izergil).
- Nhân vật: Đan-kô, bà lão I-déc-ghin.
- Không gian: Rừng già, đầm lầy nguyên sinh gắn với huyền thoại về người anh hùng của bộ lạc.
- Thời gian: Mơ hồ, không xác định, được bao phủ trong màn sương của huyền thoại, của kí ức xa xưa qua lời kể của bà lão I-déc-ghin.
* Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936), tên thật là A-lếch-xây Mác-xi-mô-vích Pê-xcốp):
+ Là nhà văn kiệt xuất của nền văn học Nga thế kỉ XX, người đặt nền móng cho trường phái hiện thực xã hội chủ nghĩa trong văn chương và nhà hoạt động chính trị.
* Tác phẩm Bà lão I-dec-ghin (Izergil):
+ Sáng tác khoảng cuối thế kỉ XIX, ở giai đoạn đầu sự nghiệp của Mác-xim Go-rơ-ki. Truyện ngắn có tính dân gian cao và là một trong những sáng tác điển hình, là bức tranh về tính cách con người của Mác-xim Go-rơ-ki.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép in đậm trong đoạn văn trên. Hãy chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép và cách liên kết các vế của câu ghép đó.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép in đậm trong đoạn văn trên. Hãy chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép và cách liên kết các vế của câu ghép đó.