Cho câu thơ:
“Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
Chép 15 câu tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ.
Cho câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
a. Chép 15 câu tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ.
Cho câu thơ: "Lên bốn tuổi cháu dã quen mùi khói"
Câu 1: Chép tiếp 15 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ
Câu 2: Trong dòng hồi tưởng của người cháu trong đoạn thơ vừa chép, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại?
Câu 3: Vì sao đã bao lâu rồi mà mùi khói của bếp lửa vẫn khiến người cháu có cảm giác "Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!"
Câu 5: Đoạn thơ có nhắc đến tiếng chim tu hú. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có bài thơ nói đến tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Của ai? Âm thanh tiếng chim tu hú ở hai bài thơ có ý nghĩa khác nhau như thế nào?
a, Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
b, Kỉ niệm về khói bếp, về những câu chuyện ngày xưa ở Huế, bà dạy làm, bà chăm cháu học...
c, Vì cháu luôn nhớ đến bà, luôn nhớ đến bếp lửa và những kỉ niệm bên bà. Sống mũi còn cay ở đây còn có thể hiểu là cháu xúc động đến mức khóc
d, Đó là bài thơ ''Khi con tu hú'' của tác giả Tố Hữu.
Tham khảo nha em:
Tiếng chim tu hú trong hai bài thơ:
+ Trong bài "Bếp lửa" của Bằng Việt: tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè, mở ra sự ấm áp, tha thiết của tình bà cháu, tiếng chim tu hú gợi nhớ về những ngày tháng tuổi thơ được bà chăm sóc, dạy dỗ.
+ Trong bài "Khi con tu hú" của Tố Hữu: tiếng chim tu hú quen thuộc, báo hiệu mùa hè. Tiếng tu hú gọi bầy như thôi thúc người chiến sĩ phá bỏ rào cản để đón nhận vẻ đẹp, sự tự do của sự sống tươi đẹp bên ngoài.
Cho câu thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Chép tiếp 7 câu thơ để hoàn thành bài thơ.
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi tới tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Cho câu thơ sau: "Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa"
a. Chép tiếp 7 câu thơ để hoàn thành bài thơ.
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
Cho câu thơ sau "Cháu chiến đấu hôm nay", văn bản Tiếng gà trưa. Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ 6 Cho câu thơ sau "Cháu chiến đấu hôm nay" *văn bản tiếng gà trưa* 1. hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ 6 câu 2. đoạn thơ trên nằm trong văn bản nào, của ai? Xác định thể thơ và nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản 3. trong đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ, hãy chỉ rõ và nêu tác dụng? 4. đặt câu với cặp từ đồng âm sau: hồng(danh từ)-hồng(tính từ). 5. từ nội dung đoạn thơ trên, kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ về trách nghiệm của mình đối với đất nước trong thời đại ngày nay.
Cho đoạn thơ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Ghi cảm nhận ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”.
Câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa gợi lên hình ảnh bếp lửa và tình bà cháu trào dâng một cảm xúc mãnh liệt, thương người bà lặng lẽ, âm thầm trong khung cảnh “biết mấy nắng mưa”.
+ Cụm từ “biết mấy nắng mưa” là những vất vả, trắc trở bà phải vượt qua để nuôi đứa cháu trưởng thành. Người bà âm thầm, chịu đựng những vất vả “mưa nắng ở đời để nuôi dạy cháu.
+ Động từ “thương” gợi lên tình cảm, sự thấu hiểu và biết ơn của cháu đối với những vất vả bà đã trải qua để nuôi mình.
Cho đoạn thơ sau:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưab. Ghi cảm nhận ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”.
Câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa gợi lên hình ảnh bếp lửa và tình bà cháu trào dâng một cảm xúc mãnh liệt, thương người bà lặng lẽ, âm thầm trong khung cảnh “biết mấy nắng mưa”.
+ Cụm từ “biết mấy nắng mưa” là những vất vả, trắc trở bà phải vượt qua để nuôi đứa cháu trưởng thành. Người bà âm thầm, chịu đựng những vất vả “mưa nắng ở đời để nuôi dạy cháu.
+ Động từ “thương” gợi lên tình cảm, sự thấu hiểu và biết ơn của cháu đối với những vất vả bà đã trải qua để nuôi mình.
Ch đoạn thơ sau:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.”d. Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ: "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa."
Các ý cần đạt khi cảm nhận về câu thơ:
- “Nắng mưa” là hình ảnh ẩn dụ những nhọc nhằn, gian khó của cuộc đời bà.
- Chữ “thương” với “bà” là hai thanh bằng đi liền nhau, tạo ra âm vang như ngân dài xao xuyến, như nỗi nhớ trải dài của người cháu dành cho bà.
- Câu thơ gói trọn tình cảm thương yêu, mong nhớ của người cháu với bà. Tình cảm đó chính là cội nguồn của mọi hoài niệm mở ra sau đó.
Bài 2.
Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.
Câu 1: Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.
Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Xét theo từ loại, nhan đề bài thơ thuộc loại từ gì?
Câu 3: Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa như thế nào? Biện pháp tu từ sử dụng?
Câu 4: Bài thơ đã gợi nhắc rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ, đó là những kỉ niệm nào?
Câu 5: Trong dòng kỉ niệm của tuổi thơ, người cháu rất nhớ câu nói của bà: “Bố ở chiến khu bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kề này, kể nọ Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!...” Câu nói đó của bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu nói đó giúp em hiểu thêm nét đẹp nào của người bà?
Câu 6: Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh đã viết: “Từ những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu đã bộc lộ những suy ngẫm về bà và bếp lửa”. Lấy câu văn trên làm câu mở đoạn, hãy hoàn thành một đoạn văn theo kiểu tổng - phân - hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu cảm thán và một phép thế (gạch chân và ghi rõ chú thích)