Những câu hỏi liên quan
SK
Xem chi tiết
VT
1 tháng 4 2017 lúc 9:55

+ Về số dân:

- Tăng liên tục, năm 2009 so với năm 1954, số dân tăng hơn 3,5 lần.

- Tốc độ tăng dân số của giai đoạn 1976 – 2009 nhanh hơn giai đoạn 1954 – 1976.

+ Về tỉ lệ gia tăng tự nhiên:

- Thay đổi qua các thời kì.

- Giai đoạn 1960 – 1976: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao, trung bình trên 3%/năm, đây là thời kì “bùng nổ dân số” ở nước ta.

- Từ năm 1976 đến nay, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm dần.

Bình luận (1)
TQ
3 tháng 4 2017 lúc 14:57

+ Về số dân:

- Tăng liên tục, năm 2009 so với năm 1954, số dân tăng hơn 3,5 lần.

- Tốc độ tăng dân số của giai đoạn 1976 – 2009 nhanh hơn giai đoạn 1954 – 1976.

+ Về tỉ lệ gia tăng tự nhiên:

- Thay đổi qua các thời kì.

- Giai đoạn 1960 – 1976: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao, trung bình trên 3%/năm, đây là thời kì “bùng nổ dân số” ở nước ta.

- Từ năm 1976 đến nay, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm dần.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 9 2019 lúc 5:35

- Về số dân:

Tăng liên tục, năm 2009 so với năm 1954, số dân tăng hơn 3,5 lần. Tốc độ tăng dân số của giai đoạn 1976 – 2009 nhanh hơn giai đoạn 1954 – 1976.

- Về tỉ lệ gia tăng tự nhiên:

Từ 1954 đến 2003, dân số tăng nhanh liên tục. Sự gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn: dân số gia tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954 - 1960; từ 1970 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm. Hiện nay, dân số Việt Nam đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh tương đối thấp (năm 1999, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,43%). Tuy thế, mỗi năm, dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1 triệu người. Tỉ lệ gia tăng dân số khác nhau giữa các vùng: vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất là Tây Nguyên, vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất là Đồng bằng sông Hồng. Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước là Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
24 tháng 2 2017 lúc 7:56

- Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta :

      + Từ 1954 đến 2003, dân số nước ta tăng nhanh liên tục.

      + Tỉ lệ gia tăng dân số có sự thay đổi qua từng giai đoạn: giai đoạn 1954 – 1960 dân số tăng rất nhanh là do có những tiến bộ về y tế, đời sống nhân dân được cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm; giai đoạn 1976 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì : dân số nước ta đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
26 tháng 2 2017 lúc 7:51

- Tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số:

Công thức tính:

Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất Sinh – Tỉ suất Tử = %

- Năm 1979 = 32,5 – 7,2 = 25,3 %o = 2,53 %

- Năm 1999 = 19,9 – 5,6 = 14,3 %o = 1,43 %

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

- Nhận xét: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ngày càng giảm, từ 2,53% (Năm 1979) xuống còn 1,43% (năm 1999). Đây là kết quả lâu dài của quá trình nước ta thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế gia tăng dân số.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
20 tháng 8 2019 lúc 11:58

- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất: Tây Bắc (2,19%)

- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất: Đồng bằng sông Hồng (1,11%)

- Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước: Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

Bình luận (0)
1H
Xem chi tiết
TN
26 tháng 1 2022 lúc 12:57

a) 

* Về dân số

- Dân số nước ta đông, tăng nhanh và tăng liên tục: tăng từ 23,8 triệu người năm 1954 lên 86,9 triệu người năm 2010, tăng thêm 63,1 triệu người. Năm 2010, dân số gấp gần 3,7 lần so với năm 1954.

- Dân số tăng không đều qua các giai đoạn từ 1954 – 2010:

+ Tốc độ tăng dân số của giai đoạn 1954 – 1976 tăng chậm hơn giai đoạn 1976 – 2010 (giai đoạn 1954 – 1976 dân số tăng 2,1 lần, giai đoạn 1976 – 2010 dân số tăng 1,8 lần).

* Về tỉ lệ gia tăng tự nhiên

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thay đổi qua các giai đoạn.

+ Giai đoạn 1954 – 1976 tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, trung bình trên 3%/năm, đây là thời kì bùng nổ dân số ở nước ta.

+ Từ 1976 – 2010 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giảm dần.

b)

Dân số nước ta tăng trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển dẫn tới hậu quả:

- Đối với phát triển kinh tế:

+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trên thực tế để tăng 1% dân số thì mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt từ 3 - 4% và lương thực phải tăng trên 4%. Trong điều kiện kinh tế nước ta còn gặp nhiều khó khăn thì mức tăng dân số như hiện nay là vẫn còn cao.

+ Khó có thể giải quyết hết việc làm được vì nguồn lao động nước ta tăng nhanh trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

+ Dân số tăng nhanh làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, tạo mâu thuẫn giữa cung và cầu.

+ Làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ diễn ra chậm.

- Sức ép đối với tài nguyên môi trường:

+ Nguồn tài nguyên thiên bị suy giảm do khai thác quá mức.

+ Môi trường ô nhiễm.

+ Không gian cư trú ngày càng trở nên chật hẹp,...

- Sức ép đối với chất lượng cuộc sống:

+ Chất lượng cuộc sống của người dân chậm được nâng cao.

+ GDP/người thấp.

+  Các vấn đề phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, cơ sở hạ tầng,...

+ Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn.

Bình luận (0)
LL
26 tháng 1 2022 lúc 20:55

tk

a)

Giai đoạn 1960 - 2007:

- Dân số thành thị và dân số nông thôn nước ta đều tăng.

+ Dân số thành thị tăng từ 4,73 triệu người (năm 1960) lên 23,37 triệu người (năm 2007), tăng gấp 4,9 lần.

+ Dân số nông thôn tăng từ 25,44 triệu người (năm 1960) lên 61,80 triệu người (năm 2007), tăng gấp 2,4 lần.

- Dân số thành thị có tốc độ tăng nhanh hơn dân số nông thôn.

b) Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn, vì

- Trình độ phát triển kinh tế nước ta còn thấp, nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

- Nước ta mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa tương ứng là giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa, trình độ đô thị hóa chưa cao, phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ.

- Chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh kéo dài.

Bình luận (0)
LL
26 tháng 1 2022 lúc 20:55

b)

Dân số nước ta tăng trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển dẫn tới hậu quả:

- Đối với phát triển kinh tế:

+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trên thực tế để tăng 1% dân số thì mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt từ 3 - 4% và lương thực phải tăng trên 4%. Trong điều kiện kinh tế nước ta còn gặp nhiều khó khăn thì mức tăng dân số như hiện nay là vẫn còn cao.

+ Khó có thể giải quyết hết việc làm được vì nguồn lao động nước ta tăng nhanh trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

+ Dân số tăng nhanh làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, tạo mâu thuẫn giữa cung và cầu.

+ Làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ diễn ra chậm.

- Sức ép đối với tài nguyên môi trường:

+ Nguồn tài nguyên thiên bị suy giảm do khai thác quá mức.

+ Môi trường ô nhiễm.

+ Không gian cư trú ngày càng trở nên chật hẹp,...

- Sức ép đối với chất lượng cuộc sống:

+ Chất lượng cuộc sống của người dân chậm được nâng cao.

+ GDP/người thấp.

+  Các vấn đề phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, cơ sở hạ tầng,...

+ Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn.

THAM KHẢO

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
TA
28 tháng 10 2023 lúc 22:22

\(a,\)

- Dân số nước ta không ngừng tăng nên theo các năm dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên có giảm dần.

- Năm \(1999\) tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất \(1,43\%\) thì cũng là năm dân số nước ta ít nhất với \(76,3\) triệu người.

- Hai năm $2009$ và $2014$ dân số nước ta tăng đều lần lượt là \(86\) và \(90,7\) triệu người. Còn tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm dần, năm $2009$ là \(1,08\%\) và $2014$ là \(1,03\%\).

- Năm $2020$ dân số đạt con số cao nhất \(97,6\) triệu người còn tỉ lệ gia tăng tự nhiên là thấp nhất với \(1,02\%.\)

\(b,\) Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: 

- Tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế vàviệc sử dụng nguồn lao động lãng phí, kém hiệu quả.

- Gây sức ép nên các vấn đề an sinh xã hội như việc làm, y tế, nhà ở. Dễ dẫn đến thất nghiệp và tệ nạn, bất ổn xã hội.

- Làm ô nhiễm, suy kiệt tài nguyên môi trường.

loading...

Bình luận (0)
GL
Xem chi tiết
DX
12 tháng 9 2021 lúc 18:47

Những khu vực tập trung đông dân: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu và Trung Âu, Trung Đông, Tây Phi, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin.

Bình luận (0)
ND
12 tháng 9 2021 lúc 18:54

Khu vực tập trung đông dân cư:  Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Brazil, Nam Mexico, Tây Âu và Trung Âu, Trung Đông, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi

Bình luận (0)
VN
13 tháng 10 2021 lúc 12:28

tự biết

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
5 tháng 3 2018 lúc 15:20

- Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn.

   + Về thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người: lịch sử nhân loại đã trải qua hàng triệu năm mới xuất hiện một tỉ người đầu tiên. Thời gian có thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngấn, từ 123 năm xuống 32 năm và 12 năm.

   + Về thời gian dân số tăng gấp đôi cũng ngày càng rút ngắn, từ 300 năm đến 123 năm và 47 năm.

- Nhận xét chung: Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn, tốc độ gia tăng nhanh, đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX. Nguyên nhân do mức chết, nhất là mức chết của trẻ em giảm nhanh, nhờ những thành tựu của y tế, chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng, trong khi mức sinh tuy có giảm nhưng chậm hơn nhiều. Trong tương lai, dân số thế giới còn tăng và đến một lúc nào đó thì không tăng nhanh nữa.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
1 tháng 10 2017 lúc 3:52

Tăng dân số quá nhanh gây sức ép nặng nề đến kinh tế, xã hội, môi trường.

- Kinh tế: GDP theo đầu người thấp, nền kinh tế chậm phát triển,...

- Xã hội: Thất nghiệp, thiếu việc làm nhiều, khó khăn trong giáo dục và đào tạo, y tế, các phúc lợi xã hội, anh ninh,...

- Môi trường: Tài nguyên bị khai thác quá mức dãn đến kiệt quệ; môi trường bị ô nhiễm và bị tàn phá...

Bình luận (0)